Danh mục

Sự thay đổi lực làm việc của neo trong thi công hố móng sâu tại Hà Nội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này là mô hình 1 công trình hố móng sâu thực tế tại khu vực đất sét Hà Nội sử dụng phần mềm PLAXIS 3D để đánh giá sự thay đổi của lực neo theo các vị trí trong mặt bằng hố đào. Toàn bộ hệ thống kết cấu chắn giữ gồm tường chắn, neo, và quy trình đào sẽ được kể đến trong quá trình mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi lực làm việc của neo trong thi công hố móng sâu tại Hà Nội SỰ THAY ĐỔI LỰC LÀM VIỆC CỦA NEO TRONG THI CÔNG HỐ MÓNG SÂU TẠI HÀ NỘI LƢƠNG NGỌC TỰ*, ĐỖ TUẤN NGHĨA**, NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN*** The changing of working forces of anchor in the process of excavating deep foudation in Hanoi Abstract: The paper presents results of investigating working force of anchor depending on location and on excavating step in the one deep foundation project in Hanoi. The investigation is carried out using Plaxis 3D Foundation. 1. GIỚI THIỆU CHUNG * đến nhiều. Các hố đào sâu trong thi công phần ngầm Mục đích của nghiên cứu này là mô hình 1của khu vực đô thị ngày nay đã và đang trở công trình hố móng sâu thực tế tại khu vực đấtthành một phần không thể thiếu của việc tận sét Hà Nội sử dụng phần mềm PLAXIS 3D đểdụng không gian ngầm cho nhiều mục đích đánh giá sự thay đổi của lực neo theo các vị tríkhác nhau như bãi đỗ xe, khu mua sắm, giao trong mặt bằng hố đào. Toàn bộ hệ thống kếtthông ngầm, v.v. Để giải quyết vấn đề chuyển cấu chắn giữ gồm tường chắn, neo, và quyvị của tường chắn hố đào trong quá trình thi trình đào sẽ được kể đến trong quá trình môcông, giải pháp neo được coi là một trong hình.những giải pháp chính cho hố đào có mặt bằng 2. HỐ ĐÀO SÂU TRONG NGHIÊNrộng và chiều sâu lớn, đồng thời không bị hạn CỨUchế bởi không gian xung quanh khu vực xây Hố đào trong nghiên cứu là 1 công trìnhdựng (Finno and Roboski 2005; Orazalin et al. nằm tại khu vực Tây Hồ Tây. Mặt bằng công2015; Dai et al. 2016; Rouainia et al. 2017). trình có kích thước 210x320m như thể hiệnTrên thế giới, đã có rất nhiều nghiên cứu về sự trong Hình 1. Hình 2 trình bày mặt cắt tiêuthay đổi chuyển vị của tường chắn theo vị trí biểu của hố đào, trong đó chiều sâu đào lớntrong mặt bằng hố đào. Nhờ tác dụng có lợi nhất là 10.3m và được thực hiện theo 4 giaicủa hiệu ứng góc, chuyển vị tường sẽ giảm đoạn đào tương ứng với cốt -2.4m, -5.1m, -dần tại các vị trí sát góc hố đào. Tuy nhiên, 7.8m, và -10.3m. Để hạn chế chuyển vị củanghiên cứu về sự thay đổi của lực neo theo đất khi đào sâu, hệ tường chắn FSP-IV dàicác vị trí trong mặt bằng hố đào chưa được xét 16m và 3 tầng neo lần lượt tại các cốt -1.9m, - 4.6m, và -7.3m. Các neo được bố trí cách* Viện khoa học công nghệ xây dựng nhau 1.6m trong mặt bằng, chiều dài bầu neo 81 Trần Cung-Cầu Giấy-Hà Nội 8m, và chiều dài tự do lần lượt là 11.5m, 10m, Email: luongtuxdxf@gmail.com và 8.5m cho neo tầng 1, 2, và 3. Lực căng neo** Khoa Công trình-Đại học Thủy lợi 175 Tây Sơn-Đống Đa-Hà Nội thiết kế là 350 kN. Email: dotuannghia@tlu.edu.vn Điều kiện địa chất của khu vực xây dựng*** 57CX-ĐKT-Đại học Thủy lợi được thể hiện trong các Hình 2 và 3. Theo đó, 175 Tây Sơn-Đống Đa-Hà Nội lớp trên cùng là đất lấp dày 1.5m (lớp 1). Bên Email: huyenntt53@wru.vnĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2020 55 Trụ địa PL, W, LL (%) Hàm lượng cát (%) Hàm lượng mịn (%) Hệ số rỗngdưới là lớp sét pha trạng thái dẻo mềm (lớp 3) 0 chất 1 0 0 50 100 0 0 50 100 0 0 ...

Tài liệu được xem nhiều: