Sự thay đổi trong công tác dân tộc từ giữa thế kỷ XX đến nay qua tiếp cận lý thuyết Nhân học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này muốn qua các lăng kính của lý thuyết Nhân học để xem xét lại công tác dân tộc như là một đối tượng để nghiên cứu. Dù công tác dân tộc chưa là một lý thuyết hay lĩnh vực lý thuyết, nhưng ở một góc độ nào đó, nó cũng chịu ảnh hưởng của các lý thuyết khác nhau trong dân tộc học và nhân học. Và từ hướng tiếp cận các lý thuyết, phần nào đó sẽ cho chúng ta những lời giải thích về những tích cực cũng như hạn chế của công tác dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi trong công tác dân tộc từ giữa thế kỷ XX đến nay qua tiếp cận lý thuyết Nhân họcTạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC SỰ THAY ĐỔI TRONG CÔNG TÁC DÂN TỘC TỪ GIỮA THẾ KỶ XX ĐẾN NAY QUA TIẾP CẬN LÝ THUYẾT NHÂN HỌC Bế Trung Anh(1) C ông tác dân tộc là một lĩnh vực rất quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam. Trải qua các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, thờibao cấp và sang quá trình đổi mới đất nước, công tác dân tộc cũng có nhiều thay đổi. Trênbình diện chung, công tác dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng vào bảovệ Tổ quốc. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Để hiểu rõ hơn về thànhtựu cũng như những hạn chế của công tác dân tộc từ giữa thế kỷ XX đến nay, bài viết nàymuốn qua các lăng kính của lý thuyết Nhân học để xem xét lại công tác dân tộc như là mộtđối tượng để nghiên cứu. Dù công tác dân tộc chưa là một lý thuyết hay lĩnh vực lý thuyết,nhưng ở một góc độ nào đó, nó cũng chịu ảnh hưởng của các lý thuyết khác nhau trong dântộc học và nhân học. Và từ hướng tiếp cận các lý thuyết, phần nào đó sẽ cho chúng ta nhữnglời giải thích về những tích cực cũng như hạn chế của công tác dân tộc. Từ khóa: Công tác dân tộc; dân tộc thiểu số; chính sách dân tộc; lý thuyết Nhân học. Công tác dân tộc (CTDT) là “những hoạt trọng để bảo vệ đất nước. Nhận thức rõ điều nàyđộng quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc nhằm nên từ khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Việttác động và tạo điều kiện để đồng bào các DTTS Nam đã rất coi trọng vấn đề dân tộc. Tuy nhiên,cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ phải từ sau cách mạng tháng Tám 1945 và bắt đầuquyền và lợi ích hợp pháp của công dân”1.Tuy vào xây dựng chính quyền cách mạng, xây dựngnhiên, không phải từ khi cách mạng thành công chế độ mới thì CTDT mới được Đảng và nhàthì mới đặt ra vấn đề CTDT. Quay lại lịch sử, nước xây dựng có hệ thống hơn. Hiến pháp nướctrong các triều đại phong kiến cũng đã thể hiện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 đã nêunhiều mối quan tâm với các mức độ khác nhau về rõ: “Đất nước Việt Nam là một khối thống nhấtvấn đề dân tộc. Ngay từ khi giành quyền tự chủ từ Trung Nam Bắc không thể phân chia” (điều 2);sự đô hộ của phong kiến Trung Hoa, các triều đại “Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những quốcphong kiến Việt Nam luôn thể hiện sự coi trọng dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diệnđối với các vấn đề dân tộc. Liên tục các triều đại để chóng tiến kịp trình độ chung” (điều 8). Càngtừ Lý, Trần, Hồ, Lê-Trịnh, Tây Sơn đến triều về sau, CTDT càng được đề cao với sự ra đời củaNguyễn đều ban hành các chính sách liên quan hệ thống các cơ quan chức năng ở nhiều cấp độđể giải quyết vấn đề dân tộc2. Điều đó chứng tỏ khác nhau. CTDT đã góp phần quan trọng tuyênrằng, với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam truyền và tổ chức thực hiện các chính sách củathì chính sách dân tộc là một yếu tố quan trọng Đảng và Nhà nước đến với vùng dân tộc thiểu sốtrong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ban (DTTS), vùng miền núi, góp phần quan trọng vàohành và tổ chức thực hiện các chính sách để xây công cuộc kháng chiến kiến quốc hay xây dựngdựng khối đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ quan chủ nghĩa xã hội.1. Chính phủ, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 Trong quá trình đổi mới, rồi hội nhập đểvề công tác dân tộc.2. Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam, Chính sách dân tộc của các phát triển, CTDT cũng đã góp phần to lớn vàochính quyền phong kiến Việt Nam. (X-XIX), NXB. Chính trị việc đưa các DTTS hội nhập với thế giới, vớiQuốc gia, Hà Nội, 2001. nhịp thở của đất nước. Tuy nhiên, cũng phảiNgày nhận bài: 3/8/2017; Ngày phản biện: 20/8/2017; Ngày duyệt đăng: 10/9/2017(1) Học viện Dân tộc; e-mail: betrunganh@cema.gov.vn 25Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCnhìn nhận rằng, dù đã đạt được nhiều thành quả lợi và có những thành tựu nhất định. Nhưng khito lớn, CTDT vẫn còn nhiều hạn chế. Và phần các diễn ngôn phát triển thiếu chính xác, khôngnhiều những hạn chế này xuất phát từ cái nhì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi trong công tác dân tộc từ giữa thế kỷ XX đến nay qua tiếp cận lý thuyết Nhân họcTạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC SỰ THAY ĐỔI TRONG CÔNG TÁC DÂN TỘC TỪ GIỮA THẾ KỶ XX ĐẾN NAY QUA TIẾP CẬN LÝ THUYẾT NHÂN HỌC Bế Trung Anh(1) C ông tác dân tộc là một lĩnh vực rất quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam. Trải qua các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, thờibao cấp và sang quá trình đổi mới đất nước, công tác dân tộc cũng có nhiều thay đổi. Trênbình diện chung, công tác dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng vào bảovệ Tổ quốc. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Để hiểu rõ hơn về thànhtựu cũng như những hạn chế của công tác dân tộc từ giữa thế kỷ XX đến nay, bài viết nàymuốn qua các lăng kính của lý thuyết Nhân học để xem xét lại công tác dân tộc như là mộtđối tượng để nghiên cứu. Dù công tác dân tộc chưa là một lý thuyết hay lĩnh vực lý thuyết,nhưng ở một góc độ nào đó, nó cũng chịu ảnh hưởng của các lý thuyết khác nhau trong dântộc học và nhân học. Và từ hướng tiếp cận các lý thuyết, phần nào đó sẽ cho chúng ta nhữnglời giải thích về những tích cực cũng như hạn chế của công tác dân tộc. Từ khóa: Công tác dân tộc; dân tộc thiểu số; chính sách dân tộc; lý thuyết Nhân học. Công tác dân tộc (CTDT) là “những hoạt trọng để bảo vệ đất nước. Nhận thức rõ điều nàyđộng quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc nhằm nên từ khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Việttác động và tạo điều kiện để đồng bào các DTTS Nam đã rất coi trọng vấn đề dân tộc. Tuy nhiên,cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ phải từ sau cách mạng tháng Tám 1945 và bắt đầuquyền và lợi ích hợp pháp của công dân”1.Tuy vào xây dựng chính quyền cách mạng, xây dựngnhiên, không phải từ khi cách mạng thành công chế độ mới thì CTDT mới được Đảng và nhàthì mới đặt ra vấn đề CTDT. Quay lại lịch sử, nước xây dựng có hệ thống hơn. Hiến pháp nướctrong các triều đại phong kiến cũng đã thể hiện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 đã nêunhiều mối quan tâm với các mức độ khác nhau về rõ: “Đất nước Việt Nam là một khối thống nhấtvấn đề dân tộc. Ngay từ khi giành quyền tự chủ từ Trung Nam Bắc không thể phân chia” (điều 2);sự đô hộ của phong kiến Trung Hoa, các triều đại “Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những quốcphong kiến Việt Nam luôn thể hiện sự coi trọng dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diệnđối với các vấn đề dân tộc. Liên tục các triều đại để chóng tiến kịp trình độ chung” (điều 8). Càngtừ Lý, Trần, Hồ, Lê-Trịnh, Tây Sơn đến triều về sau, CTDT càng được đề cao với sự ra đời củaNguyễn đều ban hành các chính sách liên quan hệ thống các cơ quan chức năng ở nhiều cấp độđể giải quyết vấn đề dân tộc2. Điều đó chứng tỏ khác nhau. CTDT đã góp phần quan trọng tuyênrằng, với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam truyền và tổ chức thực hiện các chính sách củathì chính sách dân tộc là một yếu tố quan trọng Đảng và Nhà nước đến với vùng dân tộc thiểu sốtrong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ban (DTTS), vùng miền núi, góp phần quan trọng vàohành và tổ chức thực hiện các chính sách để xây công cuộc kháng chiến kiến quốc hay xây dựngdựng khối đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ quan chủ nghĩa xã hội.1. Chính phủ, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 Trong quá trình đổi mới, rồi hội nhập đểvề công tác dân tộc.2. Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam, Chính sách dân tộc của các phát triển, CTDT cũng đã góp phần to lớn vàochính quyền phong kiến Việt Nam. (X-XIX), NXB. Chính trị việc đưa các DTTS hội nhập với thế giới, vớiQuốc gia, Hà Nội, 2001. nhịp thở của đất nước. Tuy nhiên, cũng phảiNgày nhận bài: 3/8/2017; Ngày phản biện: 20/8/2017; Ngày duyệt đăng: 10/9/2017(1) Học viện Dân tộc; e-mail: betrunganh@cema.gov.vn 25Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCnhìn nhận rằng, dù đã đạt được nhiều thành quả lợi và có những thành tựu nhất định. Nhưng khito lớn, CTDT vẫn còn nhiều hạn chế. Và phần các diễn ngôn phát triển thiếu chính xác, khôngnhiều những hạn chế này xuất phát từ cái nhì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Công tác dân tộc Dân tộc thiểu số Chính sách dân tộc Lý thuyết Nhân họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 162 0 0
-
5 trang 147 0 0
-
8 trang 133 0 0
-
7 trang 103 0 0
-
11 trang 87 0 0
-
34 trang 65 0 0
-
11 trang 65 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 64 0 0 -
35 trang 49 0 0
-
Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước
7 trang 45 0 0