Danh mục

Sự thống nhất giữa tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.26 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu của dân tộc, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tài sản vô giá là tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, sự kết tinh những giá trị truyền thống tốtđẹp của dân tộc, của nhân loại và thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thống nhất giữa tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí MinhSỰ THỐNG NHẤT GIỮA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC VÀTẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINHĐÀM THẾ VINH*Chủ tịch*Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêucủa dân tộc, đã hiến dâng tất cả tình cảm,trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cáchmạng của Đảng và nhân dân ta. Người đãđể lại cho toàn Đảng, toàn dân và toànquân tài sản vô giá là tư tưởng đạo đức vàtấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực,sự kết tinh những giá trị truyền thống tốtđẹp của dân tộc, của nhân loại và thời đại.Nhằm tiếp tục khẳng định và nhân rộnggiá trị cao quý của tư tưởng đạo đức và tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh trong đờisống xã hội Việt Nam, ngày 7/11/2006, BộChính trị Ban Chấp hành Trung ương ĐảngCộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị số 06- CT/TW về tổ chức Cuộc vận động “Họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”. Sau khi tổng kết 4 năm thực hiệnCuộc vận động, ngày 14/5/2011, Bộ Chínhtrị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộngsản Việt Nam đã ban hành Chỉ thị số 03 CT/TW Về việc tiếp tục đẩy mạnh việc họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh, với mục đích phát huy kết quả đã đạtđược, khắc phục những hạn chế trong việcthực hiện cuộc vận động trong thời gianqua, tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân,toàn quân ta nhận thức sâu sắc những nộidung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng,đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh; tạochuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữavề ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng caođạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủnghĩa cá nhân, cơ hội thực dụng, đẩy lùi sự*ThS. Học viện Kỹ thuật quân sự.suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức,lối sống và các tệ nạn tham nhũng, tiêucực; góp phần thực hiện thắng lợi Nghịquyết Đại hội XI của Đảng.Để cuộc vận động mang ý nghĩa chínhtrị - xã hội sâu sắc và giá trị thực tiễn tolớn này phát huy hiệu quả hơn nữa, cónhiều việc đặt ra phải giải quyết. Một trongnhững nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết làcần có sự nhận thức toàn diện hơn, đầy đủhơn trong các tầng lớp nhân dân ta về sựthống nhất giữa tư tưởng đạo đức và tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh.Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là hệthống các quan điểm, luận điểm toàn diện vàsâu sắc của Người về những vấn đề cơ bảncủa đạo đức, mà chủ yếu là đạo đức mới,đạo đức cộng sản, đạo đức của người cáchmạng Việt Nam; là sự vận dụng và phát triểnsáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vềđạo đức; kế thừa và phát triển các giá trịtruyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc,tinh hoa văn hoá đạo đức nhân loại, nhằmxây dựng, phát triển đạo đức cách mạng, đápứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam.Về bản chất, đó là hệ thống các quanđiểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò,tầm quan trọng của đạo đức đối với conngười, xã hội và đối với cán bộ, đảng viên;những nội dung cơ bản về đạo đức mới,đạo đức cộng sản, đạo đức cách mạng ViệtNam và hệ thống chuẩn mực đạo đức củacon người Việt Nam trong thời đại mới;những yêu cầu, nguyên tắc, con đường,Sự thống nhất giữa tư tưởng đạo đức…hình thức, biện pháp để xây dựng đạo đứccách mạng và để cán bộ, đảng viên tự phấnđấu rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cáchmạng.Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là sựthể hiện trong đời sống hiện thực những tưtưởng đạo đức, mà cốt lõi là sự phấn đấu,hy sinh suốt đời cho Đảng, cho cách mạng,cho Tổ quốc và nhân dân, thực hành cần,kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Đó là hệthống các hành vi đạo đức mà Chủ tịch HồChí Minh thực hành, thể hiện trong tất cảcác mối quan hệ của Người, trở thànhchuẩn mực, tấm gương, tạo nên diện mạođặc sắc của đạo đức Hồ Chí Minh. Tấmgương đạo đức là sự phản chiếu tư tưởngvà nhân cách của lãnh tụ Hồ Chí Minhtrong thực tiễn. Do vậy, tấm gương đạođức Hồ Chí Minh chính là sự gương mẫuthực hành theo những chuẩn mực, nguyêntắc đạo đức cách mạng Việt Nam, sự mẫumực về hành vi đạo đức, có sức cảm hóa,có giá trị nêu gương và ảnh hưởng sâu sắcđến các tầng lớp xã hội mà mỗi cán bộ,đảng viên và toàn thể nhân dân Việt Namcần học tập và làm theo.Trong lịch sử có nhiều tấm gương đạođức tiêu biểu và mỗi tấm gương đều có ýnghĩa, vai trò nhất định đối với tiến bộ đạođức, nhưng tính chất, trình độ và phạm viảnh hưởng khác nhau. Thực tiễn Việt Namđã chứng minh, dù tiếp cận ở phương diệnnào thì tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhcũng là điển hình nhất, tiêu biểu nhất vàsáng ngời nhất trong lịch sử dân tộc ta.Tư tưởng đạo đức và tấm gương đạođức Hồ Chí Minh luôn có mối quan hệ biệnchứng và thống nhất chặt chẽ với nhau; đólà sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn,giữa nói và làm, giữa tư tưởng và hànhđộng, giữa răn dạy người khác và tự mình19thực hiện trước để nêu gương. Tư tưởngđạo đức Hồ Chí Minh không chỉ thể hiện ởhệ thống các quan điểm, luận điểm củaNgười về đạo đức, trong các bài nói, bàiviết, mà còn thể hiện cụ thể và sinh độngtrong hiện thực, trong hành vi đạo đức củaNgười. Thông qua hành vi đạo đức, thôngqua cuộc đời hoạt động cách mạng, tinhthần vì nước, vì dân, cũng như những hànhvi t ...

Tài liệu được xem nhiều: