Sự thực hành học tập tích cực của sinh viên: Một thử nghiệm mô hình hóa các yếu tố tác động
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài nghiên cứu này nhằm thiết lập các mô hình để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các hành vi học tập tích cực của sinh viên. Trên cơ sở những phát hiện từ nghiên cứu này, tác giả nêu ra một số gợi ý về mặt chính sách liên quan đến việc thúc đẩy tính tích cực học tập của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thực hành học tập tích cực của sinh viên: Một thử nghiệm mô hình hóa các yếu tố tác độngTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 174-181 Sự thực hành học tập tích cực của sinh viên: Một thử nghiệm mô hình hóa các yếu tố tác động Nguyễn Quý Thanh*, Nguyễn Trung Kiên Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Ngày nhận 3 tháng 4 năm 2010 Tóm tắt. Hành vi học tập mang tính chủ động, tích cực của sinh viên là chủ đề được các nhiều nhà nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục quan tâm. Nghiên cứu này nhằm làm rõ xem những yếu tố nào có thể giải thích về thực hành (hành vi) học tập chủ động, tích cực của sinh viên Việt Nam. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích hồi qui đa biến nhằm xây dựng các mô hình giải thích, dự doán tốt nhất đối với hành vi học tập chủ động với những biến số thuộc về điều kiện, môi trường học tập, giảng dạy cũng như những đặc điểm tính cách của cá nhân. Từ khóa: hành vi học tập chủ động, hành vi học tập tích cực, mô hình hóa toán học về sự thực hành học tập tích cực* Đặt vấn đề cứu lĩnh vực này. Tuy vậy, một trong những hạn chế của các nghiên cứu về lĩnh vực hành vi Cách tiếp cận đối với hành vi trong mối học tập tích cực chính là chưa xác định cácquan hệ với nhận thức được đặt ra từ khi ngưỡng tình huống hay là các điều kiện quyLaPierre (1934) phát hiện ra rằng nhận thức và định việc hành vi học tập tích cực của sinh viên.hành vi của con người ta dường như có sự Chúng tôi thấy rằng nhận thức của sinh viênkhông tương ứng (inconsistence). Campbell về học tập tích cực thường rất đúng. Tuy vậy,(1961) cho rằng để chuyển hóa nhận thức thành không phải khi nào các nhận thức đúng đắn đóhành vi tương ứng thì con người luôn phải vượt cũng được chuyển hóa thành các hành vi họcqua các ngưỡng tình huống do bối cảnh tạo ra. tập mang tính chủ động, tích cực. Chính vì vậy,Các nghiên cứu sau đó đã tập trung phát triển lí việc thực hiện hành vi học tập tích cực của phầnthuyết này như Herbert Spencer (1962), Defleur đông sinh viên còn yếu. Mục đích của bàiand Westie (1963), McGuire (1969), Fishbein nghiên cứu này nhằm thiết lập các mô hình đểand Ajen (1975), Allport (1985), Kraus (1995), xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc thựcStuart Oskamp và cộng sự (2005), v.v. Ở Việt hiện các hành vi học tập tích cực của sinh viên.Nam, các nghiên cứu của Nguyễn Công Khanh Trên cơ sở những phát hiện từ nghiên cứu này,(2005), Nguyễn Quý Thanh và cộng sự (2005) chúng tôi sẽ nêu ra một số gợi ý về mặt chínhvà nhiều nghiên cứu khác cũng tập trung nghiên sách liên quan đến việc thúc đẩy tính tích cực_______ học tập của sinh viên.* Coressponding author: E-mail: nqthanh@vnu.edu.vn 174 N.Q. Thanh, N.T. Kien / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 174-181 175Tổng quan nghiên cứu của việc sử dụng internet với các dạng hành vi học tập của sinh viên [3]. Khái niệm “hành vi học tập” có liên quan Các nghiên cứu nước ngoài cũng hướng đếnchặt chẽ với khái niệm “thái độ học tập”. Có 3 việc tìm ra những hình thức thực hành học tậpkhuynh hướng lý thuyết khi xem xét cấu trúc chủ động, đối lập lại cách học cũ khi sinh viênthái độ. Khuynh hướng thứ nhất xem thái độ thụ động tiếp nhận các tri thức từ người dạy.như một thực thể (entity) đơn nhất gồm 3 bộ Trong đó, như Meyers và Jones (1993) tậpphận hợp thành là nhận thức (cognitive), xúc trung vào các yếu tố hành vi học tập tích cựccảm (affective) và hành vi (behaviour) (Allport, như nói và nghe, đọc, viết và suy nghĩ, cho1985; Herbert Spencer 1962; McGuire, 1969). phép sinh viên gạn lọc, nghi vấn, tổng hợp vàKhuynh hướng thứ hai xem thái độ như một chiếm lĩnh các tri thức mới [5]; Michael Princethực thể tạo thành bởi ba thành tố riêng biệt (2004) khẳng định yếu tố hạt nhân của học tập(separate) có quan hệ với nhau là niềm tin, xúc tích cực là sự tích cực và sự tham giacảm và hành vi (Fishbein and Ajen, 1975). Ba (engagement) [6]; Theresa M.Akey ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thực hành học tập tích cực của sinh viên: Một thử nghiệm mô hình hóa các yếu tố tác độngTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 174-181 Sự thực hành học tập tích cực của sinh viên: Một thử nghiệm mô hình hóa các yếu tố tác động Nguyễn Quý Thanh*, Nguyễn Trung Kiên Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Ngày nhận 3 tháng 4 năm 2010 Tóm tắt. Hành vi học tập mang tính chủ động, tích cực của sinh viên là chủ đề được các nhiều nhà nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục quan tâm. Nghiên cứu này nhằm làm rõ xem những yếu tố nào có thể giải thích về thực hành (hành vi) học tập chủ động, tích cực của sinh viên Việt Nam. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích hồi qui đa biến nhằm xây dựng các mô hình giải thích, dự doán tốt nhất đối với hành vi học tập chủ động với những biến số thuộc về điều kiện, môi trường học tập, giảng dạy cũng như những đặc điểm tính cách của cá nhân. Từ khóa: hành vi học tập chủ động, hành vi học tập tích cực, mô hình hóa toán học về sự thực hành học tập tích cực* Đặt vấn đề cứu lĩnh vực này. Tuy vậy, một trong những hạn chế của các nghiên cứu về lĩnh vực hành vi Cách tiếp cận đối với hành vi trong mối học tập tích cực chính là chưa xác định cácquan hệ với nhận thức được đặt ra từ khi ngưỡng tình huống hay là các điều kiện quyLaPierre (1934) phát hiện ra rằng nhận thức và định việc hành vi học tập tích cực của sinh viên.hành vi của con người ta dường như có sự Chúng tôi thấy rằng nhận thức của sinh viênkhông tương ứng (inconsistence). Campbell về học tập tích cực thường rất đúng. Tuy vậy,(1961) cho rằng để chuyển hóa nhận thức thành không phải khi nào các nhận thức đúng đắn đóhành vi tương ứng thì con người luôn phải vượt cũng được chuyển hóa thành các hành vi họcqua các ngưỡng tình huống do bối cảnh tạo ra. tập mang tính chủ động, tích cực. Chính vì vậy,Các nghiên cứu sau đó đã tập trung phát triển lí việc thực hiện hành vi học tập tích cực của phầnthuyết này như Herbert Spencer (1962), Defleur đông sinh viên còn yếu. Mục đích của bàiand Westie (1963), McGuire (1969), Fishbein nghiên cứu này nhằm thiết lập các mô hình đểand Ajen (1975), Allport (1985), Kraus (1995), xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc thựcStuart Oskamp và cộng sự (2005), v.v. Ở Việt hiện các hành vi học tập tích cực của sinh viên.Nam, các nghiên cứu của Nguyễn Công Khanh Trên cơ sở những phát hiện từ nghiên cứu này,(2005), Nguyễn Quý Thanh và cộng sự (2005) chúng tôi sẽ nêu ra một số gợi ý về mặt chínhvà nhiều nghiên cứu khác cũng tập trung nghiên sách liên quan đến việc thúc đẩy tính tích cực_______ học tập của sinh viên.* Coressponding author: E-mail: nqthanh@vnu.edu.vn 174 N.Q. Thanh, N.T. Kien / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 174-181 175Tổng quan nghiên cứu của việc sử dụng internet với các dạng hành vi học tập của sinh viên [3]. Khái niệm “hành vi học tập” có liên quan Các nghiên cứu nước ngoài cũng hướng đếnchặt chẽ với khái niệm “thái độ học tập”. Có 3 việc tìm ra những hình thức thực hành học tậpkhuynh hướng lý thuyết khi xem xét cấu trúc chủ động, đối lập lại cách học cũ khi sinh viênthái độ. Khuynh hướng thứ nhất xem thái độ thụ động tiếp nhận các tri thức từ người dạy.như một thực thể (entity) đơn nhất gồm 3 bộ Trong đó, như Meyers và Jones (1993) tậpphận hợp thành là nhận thức (cognitive), xúc trung vào các yếu tố hành vi học tập tích cựccảm (affective) và hành vi (behaviour) (Allport, như nói và nghe, đọc, viết và suy nghĩ, cho1985; Herbert Spencer 1962; McGuire, 1969). phép sinh viên gạn lọc, nghi vấn, tổng hợp vàKhuynh hướng thứ hai xem thái độ như một chiếm lĩnh các tri thức mới [5]; Michael Princethực thể tạo thành bởi ba thành tố riêng biệt (2004) khẳng định yếu tố hạt nhân của học tập(separate) có quan hệ với nhau là niềm tin, xúc tích cực là sự tích cực và sự tham giacảm và hành vi (Fishbein and Ajen, 1975). Ba (engagement) [6]; Theresa M.Akey ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học tập tích cực Hành vi học tập chủ động Hành vi học tập tích cực Mô hình hóa toán học Thực hành học tập tích cực Hành vi học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 58 0 0
-
Thực trạng năng lực mô hình hóa toán học của học sinh trung học phổ thông
17 trang 48 0 0 -
10 trang 41 0 0
-
Tiếp cận dạy học toán theo bối cảnh với phương án REACT và hỗ trợ quá trình mô hình hóa toán học
22 trang 39 0 0 -
Giáo trình tối ưu hóa - Chương 5
31 trang 33 0 0 -
Giải pháp tích cực hóa hành vi học tập cho sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục đại học
8 trang 31 0 0 -
152 trang 29 0 0
-
Quá trình mô hình hoá toán học trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông
9 trang 28 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Giáo trình tối ưu hóa - Chương 3
37 trang 25 0 0