Danh mục

SỰ TIẾP BIẾN VĂN HOÁ TRUNG HOA Ở TRIỀU TIÊN (CỔ TRUNG ĐẠI)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.02 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự tiếp biến văn hoá Trung Hoa ở Triều Tiên là một quá trình lâu dài và liên tục. Đề tài tìm hiểu sự tiếp biến đó trên một số lĩnh vực văn hoá: chữ viết, văn học, nghệ thuật, khoa học –kĩ thuật, tôn giáo- tư tưởng, tổ chức nhà nước, chế độ ruộng đất. Đồng thời, bước đầu thử so sánh sự tiếp biến văn hoá Trung Hoa ở Triều Tiên với ở Nhật Bản và Việt Nam, nhằm rút ra những điểm tương đồng, dị biệt ở mỗi nước và những bài học cho sự tiếp biến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ TIẾP BIẾN VĂN HOÁ TRUNG HOA Ở TRIỀU TIÊN (CỔ TRUNG ĐẠI)Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 SỰ TIẾP BIẾN VĂN HOÁ TRUNG HOA Ở TRIỀU TIÊN (CỔ TRUNG ĐẠI) CHINESE ACCULTURATION IN KOREA (ANCIENT TIME AND MIDDLE AGES ) SVTH: NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG Lớp: 05LS, Trường đại học Sư Phạm. GVHD: NGUYỄN VĂN ĐOÀN Khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư Phạm TÓM TẮT Sự tiếp biến văn hoá Trung Hoa ở Triều Tiên là một quá trình lâu dài và liên tục. Đề tài tìm hiểu sự tiếp biến đó trên một số lĩnh vực văn hoá: chữ viết, văn học, nghệ thuật, khoa học –kĩ thuật, tôn giáo- tư tưởng, tổ chức nhà nước, chế độ ruộng đất. Đồng thời, bước đầu thử so sánh sự tiếp biến văn hoá Trung Hoa ở Triều Tiên với ở Nhật Bản và Việt Nam, nhằm rút ra những điểm tương đồng, dị biệt ở mỗi nước và những bài học cho sự tiếp biến văn hóa ở nước ta ngày nay. ABSTRACT The Chines acculturation in Korea is a long and continuous process. Therefore, the paper is to study this acculturation in Korea on some cultural areas: handnriting, art and literature, science and technology, religion and ideology, state organization, cultivated land policies. At the same time, the paper goes to make a comparision of this acculturation in Korea and in Japan and Vietnam so as to work out the differences and similarities in different countries.A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Thời kỳ cổ trung, Trung Hoa có một nền văn hóa lớn, ảnh hưởng đối với nhiều quốcgia trong đó có Triều Tiên. Tuy nhiên, Triều Tiên đã biết tiếp biến văn hóa Trung Hoa, tạo ranhững thành tựu văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc mình. Tìm hiểu quá trình tiếp biến văn hóa này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Nó gópphần làm rõ qui luật vận động, giao thoa giữa các nền văn hóa thế giới. Đồng thời khắc họachân dung văn hóa Triều Tiên một cách toàn diện, sâu sắc hơn qua sự so sánh với Việt Nam vàNhật Bản. Từ đó, có thể rút ra những bài học cần thiết cho mỗi quốc gia, dân tộc, thúc đẩy quátrình giao lưu, hợp tác, xích lại gần nhau trong xu thế hội nhập ngày nay. Xuất phát từ ý nghĩa trên, tôi chọn đề tài “ Sự tiếp biến văn hóa Trung Hoa ở TriềuTiên (cổ trung đại)”.2. Lịch sử vấn đề Ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đối với thế giới nói chung và Triều Tiên nói riêngđã thu hút nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới. Nhiều công trình đã được công bố trên cácphương tiện truyền thông khác nhau, tiêu biểu như cuốn “ Tiếp cận văn hoá Hàn quốc” củaĐặng Văn Lung (chủ biên), (Nxb Văn hóa – thông tin, 2002 ), cuốn “Tìm hiểu văn hóa TrungQuốc, Nhật Bản, Hàn Quốc” của Kim Văn Học (Nxb Văn hóa – thông tin, 2004), cuốn “ Hànquốc lịch sử và văn hóa” do cơ quan thông tin hải ngoại Hàn Quốc biên soạn (Nxb Chính trịquốc gia, 1995). Ngoài ra vấn đề còn được đăng tải trên các tạp chí, website, song vẫn còn rờirạc nên việc nghiên cứu có hệ thống là hết sức cần thiết.3. Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là một số lĩnh vực của văn hóa Triều Tiên đã tiếp biến từ TrungHoa 211Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 Phạm vi nghiên cứu: xuất phát từ tài liệu, thời gian và năng lực còn hạn chế nên tôi chỉtìm hiểu một cách tổng quát trên một số lĩnh vực văn hóa: chữ viết, văn học, nghệ thuật, khoahọc – kĩ thuật, tôn giáo – tư tưởng, bộ máy nhà nước, chế độ ruộng đất. Mục đích nghiên cứu: làm sáng tỏ quá trình thâm nhập và sự tiếp biến văn hóa TrungHoa ở Triều Tiên.4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu: các sách chuyên khảo, tạp chí, tranh ảnh, website. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic là chủyếu, ngoài ra còn sử dụng một số thủ pháp như phân tích, tổng hợp.5. Đóng góp của đề tài. Đề tài có thể góp phần làm phong phú hiểu biết về văn hóa Triều Tiên cũng như cácdân tộc trên thế giới, là một tài liệu tham khảo bổ ích cho học tập, tìm hiểu văn hóa, để rút ranhững bài học cho thời đại ngày nay.6. Cấu trúc đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục gồm có hai chương: Chương 1. Tổng quan về Triều Tiên và sự tiếp biến văn hóa Chương 2. Sự tiếp biến văn hóa Trung Hoa ở Triều TiênB. PHẦN NỘI DUNGChương 1: Tổng quan về Triều Tiên và sự tiếp biến văn hóa.1.1. Tổng quan về Triều Tiên.1.1.1. Điều kiện tự nhiên. Triều Tiên là một bán đảo nằm ở vùng Đông Bắc Á, có ba mặt giáp biển, ph ía Bắc tiếpgiáp với Trung Hoa và Nga. Triều Tiên có điều kiện tự nhiên hết sức phong phú, đa dạng,trong đó nổi bật hai ...

Tài liệu được xem nhiều: