Sự trỗi dậy của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra đối với khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.96 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích những vấn đề rất cơ bản xung quanh sự trỗi dậy của Trung Quốc, một số tác động chủ yếu của vấn đề này đến khu vực Đông Nam Á và những đối sách chủ yếu của ASEAN trước sự trỗi dậy ngày càng gia tăng của Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự trỗi dậy của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra đối với khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh hiện naySỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐCVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI KHU VỰCĐÔNG NAM Á TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAYTrần Xuân Hiệp1Tóm tắt: Sự trỗi dậy của Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI được đánh giánhư một hiện tượng nổi bật, thu hút sự quan tâm của các nước trong khu vực và thếgiới. Đối với Đông Nam Á, sự trỗi dậy của Trung Quốc đã và đang tác động trực tiếpđến khu vực nói chung và mỗi quốc gia nói riêng, từ những ảnh hưởng tích cực cho đếnnhững tác động tiêu cực. Trong phạm vi bài viết, tác giả chủ yếu tập trung phân tíchnhững vấn đề rất cơ bản xung quanh sự trỗi dậy của Trung Quốc, một số tác động chủyếu của vấn đề này đến khu vực Đông Nam Á và những đối sách chủ yếu của ASEANtrước sự trỗi dậy ngày càng gia tăng của Trung Quốc.Từ khóa: Sự trỗi dậy của Trung Quốc, Đông Nam Á, khu vực.1. Mở đầuTrong giai đoạn hiện nay, sự trỗi dậy của Trung Quốc là một tổ hợp từ được nhắcđến khá nhiều trong mối quan hệ chằng chéo, phức tạp của quan hệ quốc tế. Khôngnhững thế, quá trình trỗi dậy của Trung Quốc đang trở thành một thách thức không nhỏđối với các quốc gia khu vực, nhất là Đông Nam Á – một khu vực cận kề với nước lánggiềng khổng lồ như Trung Quốc.2. Nội dung2.1. Những vấn đề chủ yếu xung quanh sự trỗi dậy của Trung QuốcVề kinh tế, thế giới đang được chứng kiến sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc củaTrung Quốc, một phép lạ chưa từng thấy ở một nền kinh tế mới nổi khi đưa ra so sánhvới nhiều quốc gia cùng khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc... Theo báo cáo của QuỹTiền tệ Quốc tế (IMF), kinh tế Trung Quốc đã có mức tăng trưởng trung bình 9,6%trong vòng liên tục 10 năm (1990 - 2010) và từng bước vượt mặt các quốc gia pháttriển Tây Âu là Pháp, Anh, Đức. Năm 2010, Trung Quốc chính thức thay thế Nhật Bảnđể trở thành quốc gia đứng thứ hai thế giới về kinh tế, chỉ sau Mỹ.Năm 2011, Trung Quốc đã vượt mặt Mỹ trở thành quốc gia có đóng góp cho tăng1. TS, Đại học Duy Tân – Đà Nẵng34Trần Xuân Hiệptrưởng toàn cầu với 30% so với 17% (2010) nếu xét từ sản lượng toàn cầu. Theo đánhgiá của Ngân hàng thế giới, Trung Quốc là nước có GDP cao nhất khu vực kể từ năm2002 và duy trì vị trí này cho tới hiện nay với tổng sản lượng khu vực là 38% (2010) và39,4% (2011). Với mức tăng kim ngạch xuất nhập khẩu trung bình mỗi năm là 21,7%,Trung Quốc đã duy trì được nền kinh tế thương mại khổng lồ, là quốc gia được xếp thứhai thế giới về nhập khẩu và đứng thứ nhất về xuất khẩu hàng hóa [12]. Cho đến nay,Trung Quốc vẫn là nước sở hữu 5 trong số 20 cảng hàng đầu thế giới. Đặc biệt, ngânhàng Nhân dân Trung Quốc đã công bố số liệu tài chính của nước này. Trong đó, tổngdự trữ ngoại tệ tính đến cuối tháng 3/2012 đã vượt con số 3.305 tỷ USD, đứng thứ nhấttrên thế giới [13]. Theo các chuyên gia kinh tế, nền kinh tế của Trung Quốc sẽ tăngtrưởng ở mức trung bình là 5,6%-8% mỗi năm cho đến hết 2050 (theo chuyên gia kinhtế Uri Dadush& Bennett Stancil và Robert Fogel). Sự tăng trưởng của Trung Quốc đãkhiến nhiều người nhận định rằng nền kinh tế khổng lồ này sẽ áp đảo trong một thếgiới rộng lớn và “giờ đây, Trung Quốc có một nền kinh tế rất lớn và những quyết địnhmà Trung Quốc đưa ra có tác động trên toàn thế giới” [11].Về chính trị, an ninh - quân sự, mặc dù Trung Quốc luôn trấn an dư luận bằngviệc đưa ra thông điệp “sức mạnh mềm” và sự “trỗi dậy hòa bình”, không làm phươnghại đến tình hình an ninh của khu vực cũng như toàn cầu, nhưng cũng không thể phủnhận được sự gia tăng sức mạnh quân sự và chính trị của Trung Quốc trong những nămgần đây luôn là nỗi “ám ảnh” của rất nhiều quốc gia. Trong quá trình phát triển, sựthần kỳ kinh tế của Trung Quốc khiến thế hệ lãnh đạo thứ IV của Đảng Cộng sản TrungQuốc, dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào, có thể vươnkhỏi cương lĩnh ngoại giao nổi tiếng của Đặng Tiểu Bình là “giữ thế thủ và không baogiờ dẫn đầu” trong các vấn đề quốc tế [7, tr.1]. Trung Quốc cũng tỏ ý sẵn sàng đónggóp một vai trò lớn hơn và có thể là xây dựng hơn trong các vấn đề toàn cầu với nămluận điểm: sự thay đổi sâu sắc trong bối cảnh thế giới, xây dựng một thế giới hài hòa,cùng phát triển, chia sẻ trách nhiệm và sự tham gia một cách nhiệt tình vào các côngviệc toàn cầu.Trên thực tế, vị thế của Trung Quốc đang ngày càng được củng cố mạnh mẽthông qua các chỉ số phát triển kinh tế và là một trong hai ủy viên thường trực Hộiđồng Bảo an Liên Hợp Quốc có tiềm lực kinh tế hàng đầu thế giới. Các hoạt động đốingoại như tham gia vào hơn 20 lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc, thamgia giải quyết vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên, Iran và các xung đột sắc tộc ở châu Phi…đã giúp Trung Quốc có thể tiếp tục con đường tiến lên phía trước mà không cần gây ranhững xung đột, va chạm như các cường quốc mới nổi trước đây từng gặp phải. Bêncạnh đó, Trung Quốc là quốc gia sở hữu hạt nhân trên thế giới, một trong ba cườngquốc hàng đầu về vũ trụ (cùng Mỹ và Nga), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự trỗi dậy của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra đối với khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh hiện naySỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐCVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI KHU VỰCĐÔNG NAM Á TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAYTrần Xuân Hiệp1Tóm tắt: Sự trỗi dậy của Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI được đánh giánhư một hiện tượng nổi bật, thu hút sự quan tâm của các nước trong khu vực và thếgiới. Đối với Đông Nam Á, sự trỗi dậy của Trung Quốc đã và đang tác động trực tiếpđến khu vực nói chung và mỗi quốc gia nói riêng, từ những ảnh hưởng tích cực cho đếnnhững tác động tiêu cực. Trong phạm vi bài viết, tác giả chủ yếu tập trung phân tíchnhững vấn đề rất cơ bản xung quanh sự trỗi dậy của Trung Quốc, một số tác động chủyếu của vấn đề này đến khu vực Đông Nam Á và những đối sách chủ yếu của ASEANtrước sự trỗi dậy ngày càng gia tăng của Trung Quốc.Từ khóa: Sự trỗi dậy của Trung Quốc, Đông Nam Á, khu vực.1. Mở đầuTrong giai đoạn hiện nay, sự trỗi dậy của Trung Quốc là một tổ hợp từ được nhắcđến khá nhiều trong mối quan hệ chằng chéo, phức tạp của quan hệ quốc tế. Khôngnhững thế, quá trình trỗi dậy của Trung Quốc đang trở thành một thách thức không nhỏđối với các quốc gia khu vực, nhất là Đông Nam Á – một khu vực cận kề với nước lánggiềng khổng lồ như Trung Quốc.2. Nội dung2.1. Những vấn đề chủ yếu xung quanh sự trỗi dậy của Trung QuốcVề kinh tế, thế giới đang được chứng kiến sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc củaTrung Quốc, một phép lạ chưa từng thấy ở một nền kinh tế mới nổi khi đưa ra so sánhvới nhiều quốc gia cùng khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc... Theo báo cáo của QuỹTiền tệ Quốc tế (IMF), kinh tế Trung Quốc đã có mức tăng trưởng trung bình 9,6%trong vòng liên tục 10 năm (1990 - 2010) và từng bước vượt mặt các quốc gia pháttriển Tây Âu là Pháp, Anh, Đức. Năm 2010, Trung Quốc chính thức thay thế Nhật Bảnđể trở thành quốc gia đứng thứ hai thế giới về kinh tế, chỉ sau Mỹ.Năm 2011, Trung Quốc đã vượt mặt Mỹ trở thành quốc gia có đóng góp cho tăng1. TS, Đại học Duy Tân – Đà Nẵng34Trần Xuân Hiệptrưởng toàn cầu với 30% so với 17% (2010) nếu xét từ sản lượng toàn cầu. Theo đánhgiá của Ngân hàng thế giới, Trung Quốc là nước có GDP cao nhất khu vực kể từ năm2002 và duy trì vị trí này cho tới hiện nay với tổng sản lượng khu vực là 38% (2010) và39,4% (2011). Với mức tăng kim ngạch xuất nhập khẩu trung bình mỗi năm là 21,7%,Trung Quốc đã duy trì được nền kinh tế thương mại khổng lồ, là quốc gia được xếp thứhai thế giới về nhập khẩu và đứng thứ nhất về xuất khẩu hàng hóa [12]. Cho đến nay,Trung Quốc vẫn là nước sở hữu 5 trong số 20 cảng hàng đầu thế giới. Đặc biệt, ngânhàng Nhân dân Trung Quốc đã công bố số liệu tài chính của nước này. Trong đó, tổngdự trữ ngoại tệ tính đến cuối tháng 3/2012 đã vượt con số 3.305 tỷ USD, đứng thứ nhấttrên thế giới [13]. Theo các chuyên gia kinh tế, nền kinh tế của Trung Quốc sẽ tăngtrưởng ở mức trung bình là 5,6%-8% mỗi năm cho đến hết 2050 (theo chuyên gia kinhtế Uri Dadush& Bennett Stancil và Robert Fogel). Sự tăng trưởng của Trung Quốc đãkhiến nhiều người nhận định rằng nền kinh tế khổng lồ này sẽ áp đảo trong một thếgiới rộng lớn và “giờ đây, Trung Quốc có một nền kinh tế rất lớn và những quyết địnhmà Trung Quốc đưa ra có tác động trên toàn thế giới” [11].Về chính trị, an ninh - quân sự, mặc dù Trung Quốc luôn trấn an dư luận bằngviệc đưa ra thông điệp “sức mạnh mềm” và sự “trỗi dậy hòa bình”, không làm phươnghại đến tình hình an ninh của khu vực cũng như toàn cầu, nhưng cũng không thể phủnhận được sự gia tăng sức mạnh quân sự và chính trị của Trung Quốc trong những nămgần đây luôn là nỗi “ám ảnh” của rất nhiều quốc gia. Trong quá trình phát triển, sựthần kỳ kinh tế của Trung Quốc khiến thế hệ lãnh đạo thứ IV của Đảng Cộng sản TrungQuốc, dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào, có thể vươnkhỏi cương lĩnh ngoại giao nổi tiếng của Đặng Tiểu Bình là “giữ thế thủ và không baogiờ dẫn đầu” trong các vấn đề quốc tế [7, tr.1]. Trung Quốc cũng tỏ ý sẵn sàng đónggóp một vai trò lớn hơn và có thể là xây dựng hơn trong các vấn đề toàn cầu với nămluận điểm: sự thay đổi sâu sắc trong bối cảnh thế giới, xây dựng một thế giới hài hòa,cùng phát triển, chia sẻ trách nhiệm và sự tham gia một cách nhiệt tình vào các côngviệc toàn cầu.Trên thực tế, vị thế của Trung Quốc đang ngày càng được củng cố mạnh mẽthông qua các chỉ số phát triển kinh tế và là một trong hai ủy viên thường trực Hộiđồng Bảo an Liên Hợp Quốc có tiềm lực kinh tế hàng đầu thế giới. Các hoạt động đốingoại như tham gia vào hơn 20 lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc, thamgia giải quyết vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên, Iran và các xung đột sắc tộc ở châu Phi…đã giúp Trung Quốc có thể tiếp tục con đường tiến lên phía trước mà không cần gây ranhững xung đột, va chạm như các cường quốc mới nổi trước đây từng gặp phải. Bêncạnh đó, Trung Quốc là quốc gia sở hữu hạt nhân trên thế giới, một trong ba cườngquốc hàng đầu về vũ trụ (cùng Mỹ và Nga), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự trỗi dậy của Trung Quốc Sức mạnh kinh tế của Trung Quốc Cộng đồng văn hóa – xã hội Chính sách đối ngoại của Trung Quốc Dự trữ ngoại tệ Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Việt Nam - Hoa Kỳ: Hướng tới xây dựng đối tác chiến lược - Phần 1
145 trang 20 0 0 -
Hỏi - đáp về chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay: Phần 2
95 trang 17 0 0 -
Chính trị Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam: Phần 1
114 trang 17 0 0 -
Tìm hiểu về quan hệ Việt-Trung trước sự trỗi dậy của Trung Quốc: Phần 1
280 trang 12 0 0 -
Tìm hiểu về quan hệ Việt-Trung trước sự trỗi dậy của Trung Quốc: Phần 2
100 trang 12 0 0 -
Tìm hiểu Trung Quốc những năm đầu thế kỷ 21: Phần 2
338 trang 12 0 0 -
Phản ứng chính sách của Úc trước sự trỗi dậy của Trung Quốc
9 trang 12 0 0 -
Kinh tế Việt Nam trước sự trỗi dậy của Trung Quốc
8 trang 10 0 0 -
14 trang 10 0 0
-
Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Mã đề 401)
5 trang 10 0 0