Danh mục

Sự 'trưng dụng' tư tưởng F. Dostoievski của văn nghệ đô thị miền Nam 1954 – 1975

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 393.89 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết cho thấy các trí thức Sài Gòn “trưng dụng” Dostoievski theo cách thức “nội hóa” những “yếu tố ngoại sinh”, đưa một nhà văn ngoại quốc gia nhập thời cuộc một dân tộc khác, và bằng cách ấy đã kéo dài và gia tăng giá trị di chúc văn hóa của ông. Cách tiếp nhận này có phần đi ra từ một “Dostoievski đích thực”, phần khác đi ra từ nhu cầu có một “Dostoievski khác với nguyên bản” để đáp ứng đời sống thực tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự “trưng dụng” tư tưởng F. Dostoievski của văn nghệ đô thị miền Nam 1954 – 1975TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(76) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________ SỰ “TRƯNG DỤNG” TƯ TƯỞNG F. DOSTOIEVSKI CỦA VĂN NGHỆ ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954 – 1975 PHẠM THỊ PHƯƠNG* TÓM TẮT Đời sống văn nghệ đô thị miền Nam 1954 - 1975 là một trường hợp vô cùng thú vịtrong việc du nhập, tiếp biến, ứng biến các trường phái tư tưởng và lí luận hiện đại. Bàiviết cho thấy các trí thức Sài Gòn “trưng dụng” Dostoievski theo cách thức “nội hóa”những “yếu tố ngoại sinh”, đưa một nhà văn ngoại quốc gia nhập thời cuộc một dân tộckhác, và bằng cách ấy đã kéo dài và gia tăng giá trị di chúc văn hóa của ông. Cách tiếpnhận này có phần đi ra từ một “Dostoievski đích thực”, phần khác đi ra từ nhu cầu có một“Dostoievski khác với nguyên bản” để đáp ứng đời sống thực tại. Từ khóa: Dostoievski, tiếp biến, văn nghệ đô thị miền Nam. ABSTRACT The “making use of” Dostoevsky’s philosophical ideas in the urban literature in 1954-1975 South Vietnam The urban literary life in 1954-1975 South Vietnam serves as an interesting case ofreception and adaptation of modern philosophical and theoretical approaches. The paperexamines the ways Saigon intellectuals “make use of” Dostoevsky, localizing the foreignelements, thus taking this extraneous writer into the local social context, by whichlengthening and enriching his cultural testament. This way of reception arrives partlyfrom an “authentic Dostevsky”, partly from the need of an “alternative Dostoevsky” inaccord to the new context. Keywords: Dostoevsky, adaptation, urban literature in South Vietnam. Đời sống văn nghệ đô thị miền nào cũng trùng khít nhau.Nam 1954 - 1975 là một trường hợp vô Về đánh giá cao việc giới thiệu cáccùng thú vị: Ở đó có đầy đủ những trường phái ấy vào miền Nam nhưtrường phái tư tưởng, lí luận hiện đại, và phương diện lí thuyết thuần túy, chúngchúng hiện diện trong nhiều lĩnh vực: 1) tôi xin không bàn xét thêm nữa mà chấpnhư phương diện lí thuyết thuần túy nhận ý kiến của nhiều người. Về khẳng(được coi là bài bản và hàn lâm), 2) như định ứng dụng có hiệu quả các lí thuyếtphương tiện nghiên cứu (rất hiệu quả), 3) ấy vào nghiên cứu, nhất là nghiên cứunhư phương thức trong sáng tác (theo mảng văn học trung đại nước nhà, chúngkiểu triết lí về thời thế), và 4) như tôi cũng dựa trên sự chứng minh của các“khuôn mặt” của xã hội (phồn tạp và chuyên gia có uy tín. Đây thật sự là thành“vỉa hè”). Nghĩa của các trường phái ấy quả đáng ghi nhận trong tiến trình văntrong các lĩnh vực này không phải lúc học Việt Nam thế kỉ XX mà văn học* PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: phth.phuong@yahoo.com118TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Thị Phương_____________________________________________________________________________________________________________miền Bắc cùng thời, do rẽ theo một lối đi cho giống lí thuyết mà phần nhiều ứng xửkhác, đã không đạt được cùng mức. như thời thế đòi hỏi và đưa đẩy. Ví dụ,Nhiều ý kiến cho rằng các triết thuyết đối với thế hệ trí thức miền Nam giaihiện đại, nhất là chủ nghĩa hiện sinh và đoạn 1954 - 1975, từ “dấn thân”phân tâm học có ảnh hưởng một cách rõ (engagement) trong triết học Hiện sinhrệt vào sáng tác nhà văn miền Nam, như chính là sự tỏ thái độ chính trị với thờiNguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Thụy cuộc, một thời cuộc “hai mươi năm nộiVũ, Túy Hồng, Dương Nghiễm Mậu, Mai chiến từng ngày” như Trịnh Công SơnThảo... Nhận định này không phải là cảm nhận. Lê Hiếu Đằng viết sự dấn thânthiếu cơ sở, tuy nhiên, bảo rằng đó là chính trị của thế hệ mình: “Những kháinhững biểu hiện “hiện sinh”, “phân tâm niệm như “dấn thân”, “nổi loạn”, “thânhọc” như trong lí thuyết (trường ốc) thì phận con người”, “tha nhân” v.v. luôncũng không hẳn. Văn chương nghệ thuật luôn ám ảnh tôi, thôi thúc chúng tôi từ bỏlà một nhận thức bản thân đời sống phức cái cũ để dấn thân, đi tìm cái mới, phảitạp, chứ không phải là sự nhận thức giản hành động vì một chế độ ...

Tài liệu được xem nhiều: