Sự truyền sóng qua hàng rào tre tại bờ biển Bạc Liêu trong mùa gió Tây Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bờ biển thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang bị xói lở nghiêm trọng do biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Để chống lại sự xói lở này thì giải pháp xây dựng hàng rào tre để phục vụ trồng cây ngập mặn là một trong những giải pháp đã và đang được sử dụng hiện nay cho khu vực này. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sự truyền sóng qua hàng rào tre đã được xây dựng tại vùng bờ biển Bạc Liêu. Kết quả phân tích cho mùa gió Tây Nam cho thấy sự truyền sóng qua hàng rào tre là tăng lên khi chiều cao sóng hoặc độ sâu nước tăng. Thêm vào nữa, hệ số truyền sóng (Kt) qua hàng rào giảm đi khi tỷ số giữa độ lưu không đỉnh hàng rào và chiều cao sóng (Rc/Hst) tăng và Kt = 0.75 khi Rc/Hst = 0 (khi đó đỉnh hàng rào bằng với cao trình mực nước). Nghiên cứu này đã sơ bộ đưa ra công thức kinh nghiệm tính hệ số truyền sóng Kt theo tỷ số Rc/Hst.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự truyền sóng qua hàng rào tre tại bờ biển Bạc Liêu trong mùa gió Tây NamBÀI BÁO KHOA HỌCSỰ TRUYỀN SÓNG QUA HÀNG RÀO TRE TẠI BỜ BIỂN BẠC LIÊUTRONG MÙA GIÓ TÂY NAMMai Cao Trí 1, Ngô Thị Thùy Anh2Tóm tắt: Bờ biển thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang bị xói lở nghiêm trọng do biếnđổi khí hậu và nước biển dâng. Để chống lại sự xói lở này thì giải pháp xây dựng hàng rào tre đểphục vụ trồng cây ngập mặn là một trong những giải pháp đã và đang được sử dụng hiện nay chokhu vực này. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sự truyền sóng qua hàng rào tre đã đượcxây dựng tại vùng bờ biển Bạc Liêu. Kết quả phân tích cho mùa gió Tây Nam cho thấy sự truyềnsóng qua hàng rào tre là tăng lên khi chiều cao sóng hoặc độ sâu nước tăng. Thêm vào nữa, hệ sốtruyền sóng (Kt) qua hàng rào giảm đi khi tỷ số giữa độ lưu không đỉnh hàng rào và chiều cao sóng(Rc/Hst) tăng và Kt = 0.75 khi Rc/Hst = 0 (khi đó đỉnh hàng rào bằng với cao trình mực nước).Nghiên cứu này đã sơ bộ đưa ra công thức kinh nghiệm tính hệ số truyền sóng Kt theo tỷ số Rc/Hst.Từ khóa: Sự truyền sóng, hàng rào tre, bảo vệ bờ biển.1. GIỚI THIỆU CHUNG 1Vùng bờ biển ở nước ta hiện nay đã vàđang bị xói lở nghiêm trọng trong những nămgần đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậuvà nước biển dâng. Đã có nhiều nghiên cứuvề các giải pháp chống lại sự xói lở bờ biểnnhư các giải pháp nhằm truyền sóng và dòngchảy. Các giải pháp này có thể là các giảipháp công trình cứng (US Army Corps ofEngineers, 1992; Van Rijn, 2013) và giảipháp công trình mềm (MFF, 2010; Albers vànnk, 2013; Schmitt và nnk, 2013; WetlandInternational, 2014). Hiện nay các giải phápthân thiện với môi trường đã và đang đượcquan tâm và ưu tiên hơn so với các giải phápkhác, đặc biệt là đối với các vùng ven biển cólượng phù sa lớn và đất lầy thụt, việc sử dụngcông trình cứng thường không phù hợp donền không ổn định. Một trong những giảipháp mềm thân thiện với môi trường và có1Khoa Xây dựng Công trình Biển và Dầu khí, Đại họcXây dựng,Viện Sinh thái và Bảo vệ Công trình, Viện Khoa học ThủyLợi Việt Nam, Email: trimc@nuce.edu.vn2Khoa Công trình, Trường Đại hoc Thủy lợitính bền vững cao đã và đang được chú trọngphát triển và nhân rộng hiện nay là giải pháptrồng rừng ngập mặn. Tác dụng của hệ thốngđai rừng ngập mặn trong việc truyền sóng vàdòng chảy để bảo vệ bờ và đê biển đã đượcnghiên cứu bởi Mazda và nnk (1997). Tại cácbãi thuộc vùng bờ biển bị xói lở mạnh và bịsóng lớn tác động, cây ngập mặn chưa thểphát triển được do thời gian ngập sâu trongnước nhiều. Vì thế việc truyền sóng và gâybồi tạo bãi để phục vụ trồng cây ngập mặntrong thời gian cây mới trồng là rất cần thiết.Hàng rào bằng tre hoặc cừ tràm đã và đangđược sử dụng để làm giảm năng lượng sóngtruyền vào bờ và gây bồi tạo bãi tại một sốbờ biển nước ta (Reeve và nnk, 2004; Cườngvà Brown, 2012; Albers, 2011).Sóng truyền qua hàng rào bằng tre sẽ đượcphân tích và đánh giá trong bài báo này thôngqua mô hình thực tế đã được xây dựng tại bờbiển thuộc phường Nhà Mát, thành phố BạcLiêu (Hình 1) nhằm đánh giá hiệu quả giảmsóng của hàng rào tre phục vụ công tác trồngcây ngập mặn. Sóng tại vị trí trước và sauhàng rào đã được đo và số liệu này sẽ đượcKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 61 (6/2018)115phân tích để đánh giá khả năng truyền sóngqua hàng rào.Hình 1. Địa điểm nghiên cứu.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMô hình thực nghiệm với tỷ lệ 1:1 đã được xâydựng tại bờ biển thuộc phường Nhà Mát, thành phốBạc Liêu (xem Hình 1). Chiều rộng hàng rào đãđược xây dựng là B = 0.8 m. Hàng rào tre có kếtcấu bao gồm 4 hàng cọc tre đường kính trung bìnhthân cọc khoảng 0.06 m. Hàng cọc phụ có chiềucao 0.9 m và ba hàng cọc chính có chiều cao là 1.6m (tính đến đỉnh cọc). Khoảng cách giữa các hàngcọc tre là 0.4 m và ở giữa các hàng cọc tre được lấpnhét bằng các bó cành cây tre. Tổng chiều rộng làmviệc của hàng rào tre là 1.2 m. Kết cấu chi tiết hàngrào tre này được trình bày trong Hình 2 cùng vớihình ảnh được chụp ngoài mô hình thực nghiệm.(b)(a)Hình 2. Mặt cắt ngang hàng rào tre.Máy đo sóng TGR-1050-P và TWR-2050theo phương pháp áp lực cột nước được sử dụngđể đo sóng tại vị trí trước và sau hàng rào tretrong nghiên cứu. Máy đo sóng này đã đượckiểm định trong phòng thí nghiệm trước khitriển khai đo đạc ngoài thực địa với điều kiệnnước ngọt. Chi tiết về kết quả kiểm định thiết bịđo sóng này được trình bày trong nghiên cứucủa Mai Cao Trí và nnk (2018).Sự ảnh hưởng của tần số đo đến các đặctrưng của sóng đã được phân tích và đánh giáchi tiết trong nghiên cứu của Ellis and Sherman(2005) và kết quả cho thấy rằng với tần số đo là1161 Hz cho kết quả chiều cao sóng có nghĩa Hs vàchu kỳ sóng Tp là giống với kết quả đo với tầnsố 50 Hz đối với số liệu đo sóng tại Galveston,dựa vào việc phân tích phổ sóng. Tuy nhiên, vớikết quả phân tích số liệu sóng đo tại HuntingtonBeach cho thấy đo với tần số 1 Hz cho kết quảchiều cao và chu kỳ só ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự truyền sóng qua hàng rào tre tại bờ biển Bạc Liêu trong mùa gió Tây NamBÀI BÁO KHOA HỌCSỰ TRUYỀN SÓNG QUA HÀNG RÀO TRE TẠI BỜ BIỂN BẠC LIÊUTRONG MÙA GIÓ TÂY NAMMai Cao Trí 1, Ngô Thị Thùy Anh2Tóm tắt: Bờ biển thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang bị xói lở nghiêm trọng do biếnđổi khí hậu và nước biển dâng. Để chống lại sự xói lở này thì giải pháp xây dựng hàng rào tre đểphục vụ trồng cây ngập mặn là một trong những giải pháp đã và đang được sử dụng hiện nay chokhu vực này. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sự truyền sóng qua hàng rào tre đã đượcxây dựng tại vùng bờ biển Bạc Liêu. Kết quả phân tích cho mùa gió Tây Nam cho thấy sự truyềnsóng qua hàng rào tre là tăng lên khi chiều cao sóng hoặc độ sâu nước tăng. Thêm vào nữa, hệ sốtruyền sóng (Kt) qua hàng rào giảm đi khi tỷ số giữa độ lưu không đỉnh hàng rào và chiều cao sóng(Rc/Hst) tăng và Kt = 0.75 khi Rc/Hst = 0 (khi đó đỉnh hàng rào bằng với cao trình mực nước).Nghiên cứu này đã sơ bộ đưa ra công thức kinh nghiệm tính hệ số truyền sóng Kt theo tỷ số Rc/Hst.Từ khóa: Sự truyền sóng, hàng rào tre, bảo vệ bờ biển.1. GIỚI THIỆU CHUNG 1Vùng bờ biển ở nước ta hiện nay đã vàđang bị xói lở nghiêm trọng trong những nămgần đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậuvà nước biển dâng. Đã có nhiều nghiên cứuvề các giải pháp chống lại sự xói lở bờ biểnnhư các giải pháp nhằm truyền sóng và dòngchảy. Các giải pháp này có thể là các giảipháp công trình cứng (US Army Corps ofEngineers, 1992; Van Rijn, 2013) và giảipháp công trình mềm (MFF, 2010; Albers vànnk, 2013; Schmitt và nnk, 2013; WetlandInternational, 2014). Hiện nay các giải phápthân thiện với môi trường đã và đang đượcquan tâm và ưu tiên hơn so với các giải phápkhác, đặc biệt là đối với các vùng ven biển cólượng phù sa lớn và đất lầy thụt, việc sử dụngcông trình cứng thường không phù hợp donền không ổn định. Một trong những giảipháp mềm thân thiện với môi trường và có1Khoa Xây dựng Công trình Biển và Dầu khí, Đại họcXây dựng,Viện Sinh thái và Bảo vệ Công trình, Viện Khoa học ThủyLợi Việt Nam, Email: trimc@nuce.edu.vn2Khoa Công trình, Trường Đại hoc Thủy lợitính bền vững cao đã và đang được chú trọngphát triển và nhân rộng hiện nay là giải pháptrồng rừng ngập mặn. Tác dụng của hệ thốngđai rừng ngập mặn trong việc truyền sóng vàdòng chảy để bảo vệ bờ và đê biển đã đượcnghiên cứu bởi Mazda và nnk (1997). Tại cácbãi thuộc vùng bờ biển bị xói lở mạnh và bịsóng lớn tác động, cây ngập mặn chưa thểphát triển được do thời gian ngập sâu trongnước nhiều. Vì thế việc truyền sóng và gâybồi tạo bãi để phục vụ trồng cây ngập mặntrong thời gian cây mới trồng là rất cần thiết.Hàng rào bằng tre hoặc cừ tràm đã và đangđược sử dụng để làm giảm năng lượng sóngtruyền vào bờ và gây bồi tạo bãi tại một sốbờ biển nước ta (Reeve và nnk, 2004; Cườngvà Brown, 2012; Albers, 2011).Sóng truyền qua hàng rào bằng tre sẽ đượcphân tích và đánh giá trong bài báo này thôngqua mô hình thực tế đã được xây dựng tại bờbiển thuộc phường Nhà Mát, thành phố BạcLiêu (Hình 1) nhằm đánh giá hiệu quả giảmsóng của hàng rào tre phục vụ công tác trồngcây ngập mặn. Sóng tại vị trí trước và sauhàng rào đã được đo và số liệu này sẽ đượcKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 61 (6/2018)115phân tích để đánh giá khả năng truyền sóngqua hàng rào.Hình 1. Địa điểm nghiên cứu.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMô hình thực nghiệm với tỷ lệ 1:1 đã được xâydựng tại bờ biển thuộc phường Nhà Mát, thành phốBạc Liêu (xem Hình 1). Chiều rộng hàng rào đãđược xây dựng là B = 0.8 m. Hàng rào tre có kếtcấu bao gồm 4 hàng cọc tre đường kính trung bìnhthân cọc khoảng 0.06 m. Hàng cọc phụ có chiềucao 0.9 m và ba hàng cọc chính có chiều cao là 1.6m (tính đến đỉnh cọc). Khoảng cách giữa các hàngcọc tre là 0.4 m và ở giữa các hàng cọc tre được lấpnhét bằng các bó cành cây tre. Tổng chiều rộng làmviệc của hàng rào tre là 1.2 m. Kết cấu chi tiết hàngrào tre này được trình bày trong Hình 2 cùng vớihình ảnh được chụp ngoài mô hình thực nghiệm.(b)(a)Hình 2. Mặt cắt ngang hàng rào tre.Máy đo sóng TGR-1050-P và TWR-2050theo phương pháp áp lực cột nước được sử dụngđể đo sóng tại vị trí trước và sau hàng rào tretrong nghiên cứu. Máy đo sóng này đã đượckiểm định trong phòng thí nghiệm trước khitriển khai đo đạc ngoài thực địa với điều kiệnnước ngọt. Chi tiết về kết quả kiểm định thiết bịđo sóng này được trình bày trong nghiên cứucủa Mai Cao Trí và nnk (2018).Sự ảnh hưởng của tần số đo đến các đặctrưng của sóng đã được phân tích và đánh giáchi tiết trong nghiên cứu của Ellis and Sherman(2005) và kết quả cho thấy rằng với tần số đo là1161 Hz cho kết quả chiều cao sóng có nghĩa Hs vàchu kỳ sóng Tp là giống với kết quả đo với tầnsố 50 Hz đối với số liệu đo sóng tại Galveston,dựa vào việc phân tích phổ sóng. Tuy nhiên, vớikết quả phân tích số liệu sóng đo tại HuntingtonBeach cho thấy đo với tần số 1 Hz cho kết quảchiều cao và chu kỳ só ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự truyền sóng Hàng rào tre Biển Bạc Liêu Bảo vệ bờ biển Phục hồi vùng ven biển Phục hồi rừng ngập mặnTài liệu liên quan:
-
85 trang 65 0 0
-
Phục hồi và quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tại huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
7 trang 32 0 0 -
CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 2
25 trang 29 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
14 trang 21 0 0
-
Hướng dẫn Bảo vệ bờ biển chống nước biển dâng: Phần 1
186 trang 21 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
Đề xuất bộ tiêu chí về điều kiện thủy động lực cho phép nhận chìm chất nạo vét ở biển Việt Nam
12 trang 18 0 0 -
Khả năng chắn sóng bảo vệ bờ biển qua một số kiểu cấu trúc rừng ngập mặn trồn ở ven biển Hải Phòng
7 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn thực hành Kỹ thuật Bờ biển - Phần 3
6 trang 18 0 0