Sự tương tác văn học – điện ảnh qua trường hợp 'Mật mã da Vinci' của Dan Brown
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về các vấn đề “Tiền chuyển thể” trong tác phẩm văn học; Lí thuyết “cảnh quay” của Điện ảnh trong Mật Mã Da Vinci; Yếu tố “chuẩn bị hậu trường” trong mỗi chương; Về nghệ thuật xây dựng nhân vật của Dan Brown; Ngôn ngữ điện ảnh trong “Mật Mã Da Vinci”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tương tác văn học – điện ảnh qua trường hợp “Mật mã da Vinci” của Dan Brown SỰ TƯƠNG TÁC VĂN HỌC – ĐIỆN ẢNH QUA TRƯỜNG HỢP “MẬT MÃ DA VINCI” CỦA DAN BROWN HOÀNG HỮU PHƯỚC – NGUYỄN THỊ MỘNG HẰNG Khoa Ngữ Văn1. MỞ ĐẦUMật Mã Da Vinci của tác giả Dan Brown là một trong những tác phẩm bán chạy nhấtmọi thời đại, với 40 triệu bản được bán ra và được dịch trên 44 ngôn ngữ. Khi tiếp cậntác phẩm văn học này, người viết luôn muốn nghiên cứu những thủ pháp nghệ thuật màDan Brown sử dụng, lí giải tại sao một tác phẩm văn học dày đặc những yếu tố tri thứctrừu tượng (về tôn giáo, biểu tượng học, các bí ẩn lịch sử…) lại đến được với rất nhiềuđộc giả, chỉ với tư duy phổ thông. Với bài luận này người viết hi vọng sẽ lý giải đượcvấn đề này. Hơn nữa, sự tương tác giữa Văn học – Điện ảnh đã có từ lâu, song vẫn chưađược khai thác nhiều, đề tài này có thể xem như một ví dụ gạch nối để làm sáng tỏ thêmmối quan hệ kiến thức hai lĩnh vực nghệ thuật.Dan Brown (sinh ngày 22 tháng 6 năm 1964) là một nhà văn Mỹ chuyên viết tiểu thuyếthư cấu, nổi tiếng với tác phẩm gây tranh cãi Mật mã Da Vinci xuất bản năm 2003.Mật mã Da Vinci là câu truyện xoay quanh nhân vật giáo sư môn Biểu tượng Tôngiáo Robert Langdon cùng Sophie Neuveu - cháu gái của Jacques Saunière nhằm làmsáng tỏ cái chết bí mật của người quản lý nổi tiếng Jacques SaunièreBảo tàngLouvre tại Paris. LangDon phải giải mã các bí mật bằng cách suy luận về các trò chơiđảo lộn chữ cái (anagram), cách chơi chữ bằng nhiều ngôn ngữ đã thất truyền, vàcách giải thích các con số bí ẩn liên quan. Đáp án cuối cùng có liên quan mật thiết đếnđịa điểm cất giấu Chén Thánh– Bí mật động trời liên quan đến máu mủ của Chúa Jesus.Tác giả không kết luận điều gì, cũng không lên án hoặc tố cáo ai, mà để cho độc giả tựdiễn giải. Vì vậy, độc giả tuy đọc cùng một tiểu thuyết nhưng lại có cách hiểu khácnhau.Năm 2006, hãng Columbia Pictures đã phát hành bộ phim Mật mã Da Vinci dựa theotiểu thuyết cùng tên của Dan Brown, do Ron Howard làm đạo diễn.2. VỀ CÁC VẤN ĐỀ “TIỀN CHUYỂN THỂ” TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC2.1. Lí thuyết “cảnh quay” của Điện ảnh trong Mật Mã Da VinciTrong Mật Mã Da Vinci, Dan Brown đã phân chia các chương như những đoạn vănngắn, trong 553 trang có đến 107 chương (trung bình, mỗi chương chưa đến 5 trang;chương dài nhất chưa đến 8 trang, và chương ít nhất chưa đầy 1 trang). Nếu xem xét kĩở góc độ “cảnh quay” trong điện ảnh, thì mỗi chương trong Mật Mã Da Vinci có thểứng với một “cảnh quay” nhất định:Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 12/2013, tr: 136-143SỰ TƯƠNG TÁC VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH... 137“Cảnh quay” là một phần cấu tạo nên một bộ phim hoàn chỉnh, là không gian chứađựng hành động, sự kiện của diễn viên. Qua một không gian khác, cảnh quay cũngthay đổi dẫn đến hành động, sự kiện của diễn viên cũng thay đổi”. [4, tr. 38]Xem trong tất cả các chương của Mật Mã Da Vinci, mỗi chương đều ứng với mộtkhoảng không gian duy nhất, ứng với các hoạt động nhất định của các nhân vật. Đốichiếu với bộ phim cùng tên của đạo diễn Ron Howard, từng “cảnh quay” từ lúc “mởcảnh” đến lúc “cắt cảnh” đều theo đúng cách mở đầu và kết thúc của từng chương trongnguyên tác văn học.2.2. Yếu tố “chuẩn bị hậu trường” trong mỗi chươngTrong Mật Mã Da Vinci, Dan Brown đã rất khôn khéo lồng vào các đoạn mở đầu củamỗi chương tên một địa danh/không gian xác định, được miêu tả hết sức tỉ mỉ; 102 /107chương xác định được các nhân vật chính ngay từ những đoạn văn đầu tiên.Ví như chương 45 của tác phẩm:“Cảnh sát đang chặn đường phố”, André Vernet vừa nói vừa bước vào phòng đợi,“đưa cô cậu ra khỏi nơi này cũng khó khăn đây”. Khi đóng cửa lại sau lưng, Vernetthấy chiếc hòm palastic trên băng chuyền, ông dừng sững lại. “Lạy chúa! Họ vào đượctài khoản của ông Saunière rồi sao?” [1, tr. 234]Ở chương này, ta thấy Dan Brown đã xác định không gian rất cụ thể: “phòng đợi” ngânhàng kí thác Zurich (trong đó, “phòng đợi” đã được miêu tả tỉ mỉ ở cuối chương 42, tr.208) làm cho chúng ta hình dung được “không gian cảnh quay rất rõ ràng, y như phầnviết về sự bố trí sẵn hậu trường trong kịch bản điện ảnh. Các nhân vật trong chương 45được giới thiệu ngay từ đoạn đầu tiên gồm có cảnh sát, André Vernet, Sophie (cô),Langdon (cậu); và trong suốt chương 45, không hề xuất hiện các nhân vật khác.Như vậy, ngay từ đoạn đầu tiên, Dan Brown đã cho chúng ta hình dung được phần[Cảnh] và phần [Diễn viên] như trong một kịch bản. Có thể lấy ví dụ từ kịch bản phimMật Mã Da Vinci, cảnh thứ 39 (dẫn dịch từ trang www.the-editing-room.com/davincicode):39. THE WAITING ROOM OF ZURICH BANK (Backstage)[Predominant color]: dark[Actors]: Andréveré, Langdon, Sophie[Scene]: The small room with oriental carpets, dark oak furniture, and cushioned ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tương tác văn học – điện ảnh qua trường hợp “Mật mã da Vinci” của Dan Brown SỰ TƯƠNG TÁC VĂN HỌC – ĐIỆN ẢNH QUA TRƯỜNG HỢP “MẬT MÃ DA VINCI” CỦA DAN BROWN HOÀNG HỮU PHƯỚC – NGUYỄN THỊ MỘNG HẰNG Khoa Ngữ Văn1. MỞ ĐẦUMật Mã Da Vinci của tác giả Dan Brown là một trong những tác phẩm bán chạy nhấtmọi thời đại, với 40 triệu bản được bán ra và được dịch trên 44 ngôn ngữ. Khi tiếp cậntác phẩm văn học này, người viết luôn muốn nghiên cứu những thủ pháp nghệ thuật màDan Brown sử dụng, lí giải tại sao một tác phẩm văn học dày đặc những yếu tố tri thứctrừu tượng (về tôn giáo, biểu tượng học, các bí ẩn lịch sử…) lại đến được với rất nhiềuđộc giả, chỉ với tư duy phổ thông. Với bài luận này người viết hi vọng sẽ lý giải đượcvấn đề này. Hơn nữa, sự tương tác giữa Văn học – Điện ảnh đã có từ lâu, song vẫn chưađược khai thác nhiều, đề tài này có thể xem như một ví dụ gạch nối để làm sáng tỏ thêmmối quan hệ kiến thức hai lĩnh vực nghệ thuật.Dan Brown (sinh ngày 22 tháng 6 năm 1964) là một nhà văn Mỹ chuyên viết tiểu thuyếthư cấu, nổi tiếng với tác phẩm gây tranh cãi Mật mã Da Vinci xuất bản năm 2003.Mật mã Da Vinci là câu truyện xoay quanh nhân vật giáo sư môn Biểu tượng Tôngiáo Robert Langdon cùng Sophie Neuveu - cháu gái của Jacques Saunière nhằm làmsáng tỏ cái chết bí mật của người quản lý nổi tiếng Jacques SaunièreBảo tàngLouvre tại Paris. LangDon phải giải mã các bí mật bằng cách suy luận về các trò chơiđảo lộn chữ cái (anagram), cách chơi chữ bằng nhiều ngôn ngữ đã thất truyền, vàcách giải thích các con số bí ẩn liên quan. Đáp án cuối cùng có liên quan mật thiết đếnđịa điểm cất giấu Chén Thánh– Bí mật động trời liên quan đến máu mủ của Chúa Jesus.Tác giả không kết luận điều gì, cũng không lên án hoặc tố cáo ai, mà để cho độc giả tựdiễn giải. Vì vậy, độc giả tuy đọc cùng một tiểu thuyết nhưng lại có cách hiểu khácnhau.Năm 2006, hãng Columbia Pictures đã phát hành bộ phim Mật mã Da Vinci dựa theotiểu thuyết cùng tên của Dan Brown, do Ron Howard làm đạo diễn.2. VỀ CÁC VẤN ĐỀ “TIỀN CHUYỂN THỂ” TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC2.1. Lí thuyết “cảnh quay” của Điện ảnh trong Mật Mã Da VinciTrong Mật Mã Da Vinci, Dan Brown đã phân chia các chương như những đoạn vănngắn, trong 553 trang có đến 107 chương (trung bình, mỗi chương chưa đến 5 trang;chương dài nhất chưa đến 8 trang, và chương ít nhất chưa đầy 1 trang). Nếu xem xét kĩở góc độ “cảnh quay” trong điện ảnh, thì mỗi chương trong Mật Mã Da Vinci có thểứng với một “cảnh quay” nhất định:Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 12/2013, tr: 136-143SỰ TƯƠNG TÁC VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH... 137“Cảnh quay” là một phần cấu tạo nên một bộ phim hoàn chỉnh, là không gian chứađựng hành động, sự kiện của diễn viên. Qua một không gian khác, cảnh quay cũngthay đổi dẫn đến hành động, sự kiện của diễn viên cũng thay đổi”. [4, tr. 38]Xem trong tất cả các chương của Mật Mã Da Vinci, mỗi chương đều ứng với mộtkhoảng không gian duy nhất, ứng với các hoạt động nhất định của các nhân vật. Đốichiếu với bộ phim cùng tên của đạo diễn Ron Howard, từng “cảnh quay” từ lúc “mởcảnh” đến lúc “cắt cảnh” đều theo đúng cách mở đầu và kết thúc của từng chương trongnguyên tác văn học.2.2. Yếu tố “chuẩn bị hậu trường” trong mỗi chươngTrong Mật Mã Da Vinci, Dan Brown đã rất khôn khéo lồng vào các đoạn mở đầu củamỗi chương tên một địa danh/không gian xác định, được miêu tả hết sức tỉ mỉ; 102 /107chương xác định được các nhân vật chính ngay từ những đoạn văn đầu tiên.Ví như chương 45 của tác phẩm:“Cảnh sát đang chặn đường phố”, André Vernet vừa nói vừa bước vào phòng đợi,“đưa cô cậu ra khỏi nơi này cũng khó khăn đây”. Khi đóng cửa lại sau lưng, Vernetthấy chiếc hòm palastic trên băng chuyền, ông dừng sững lại. “Lạy chúa! Họ vào đượctài khoản của ông Saunière rồi sao?” [1, tr. 234]Ở chương này, ta thấy Dan Brown đã xác định không gian rất cụ thể: “phòng đợi” ngânhàng kí thác Zurich (trong đó, “phòng đợi” đã được miêu tả tỉ mỉ ở cuối chương 42, tr.208) làm cho chúng ta hình dung được “không gian cảnh quay rất rõ ràng, y như phầnviết về sự bố trí sẵn hậu trường trong kịch bản điện ảnh. Các nhân vật trong chương 45được giới thiệu ngay từ đoạn đầu tiên gồm có cảnh sát, André Vernet, Sophie (cô),Langdon (cậu); và trong suốt chương 45, không hề xuất hiện các nhân vật khác.Như vậy, ngay từ đoạn đầu tiên, Dan Brown đã cho chúng ta hình dung được phần[Cảnh] và phần [Diễn viên] như trong một kịch bản. Có thể lấy ví dụ từ kịch bản phimMật Mã Da Vinci, cảnh thứ 39 (dẫn dịch từ trang www.the-editing-room.com/davincicode):39. THE WAITING ROOM OF ZURICH BANK (Backstage)[Predominant color]: dark[Actors]: Andréveré, Langdon, Sophie[Scene]: The small room with oriental carpets, dark oak furniture, and cushioned ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiền chuyển thể Tương tác văn học Mật mã da Vinci Ngôn ngữ điện ảnh Cấu trúc văn bản nghệ thuật Lí luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
11 trang 122 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 2
105 trang 98 1 0 -
Đường đi của kịch bản/Ngôn ngữ điện ảnh
48 trang 43 0 0 -
Đường đi của kịch bản /Ngôn ngữ điện ảnh (1)
33 trang 39 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
14 trang 38 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 35 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
167 trang 35 0 0 -
tiếng việt và phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học
206 trang 34 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 1
123 trang 29 0 0