Sự tương thích giữa quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo đảm đầu tư và quy định của Hiệp định EVIPA về bảo hộ đầu tư
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về sự cần thiết, bối cảnh ra đời cùng như những nội dung cụ thể của vấn đề bảo đảm đầu tư được quy định trong hai văn bản nói trên. Từ đó phân tích và đánh giá những điểm tương đồng và khác biệt nhất định giữa hai văn bản khi cùng đề cập đến một vấn đề đó là những cam kết của quốc gia tiếp nhận đầu tư đối với một số quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tương thích giữa quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo đảm đầu tư và quy định của Hiệp định EVIPA về bảo hộ đầu tư SỰ TƢƠNG THÍCH GIỮA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƢ VÀ QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH EVIPA VỀ BẢO HỘ ĐẦU TƢ Ths. Đỗ Phƣơng Thảo Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Thực hiện kế hoạch năm học 2019-2020 đã được nhà trường phê duyệt từ đầu năm học, Khoa Kinh tế - Luật tổ chức buổi hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề “Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới thương mại và đầu tư của Việt Nam”. Là một giảng viên thuộc bộ môn Luật Chuyên ngành, Khoa Kinh tế - Luật, nh m thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của cá nhân c ng như thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học năm học 2019-2020 của khoa, tôi đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và giới thiệu với hội nghị một trong những vấn đề thuộc chủ đề của hội thảo, đó là: “Sự tương thích giữa quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo đảm đầu tư và quy định của hiệp định EVIPA về bảo hộ đầu tư”. Bài hội thảo đã trình bày về sự cần thiết, bối cảnh ra đời c ng như những nội dung cụ thể của vấn đề bảo đảm đầu tư được quy định trong hai văn bản nói trên. Từ đó phân tích và đánh giá những điểm tương đồng và khác biệt nhất định giữa hai văn bản khi cùng đề cập đến một vấn đề đó là những cam kết của quốc gia tiếp nhận đầu tư đối với một số quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tư. Qua đây, hy vọng bài hội thảo có thể đóng góp một phần nh bé vào quá trình hoàn thiện pháp luật đầu tư Việt Nam nói riêng c ng như cải thiện thể chế đầu tư nói chung trong tiến trình Việt Nam tham gia và phê chuẩn các hiệp định tự do thế hệ mới trong đó có EVIPA. Từ khoá: Bảo hộ đầu tư, quốc hữu hoá, trưng dụng, trưng mua 1. Giới thiệu khái quát về Hiệp định EVIPA Trong những năm vừa qua, hoạt động đối ngoại của nhà nước Việt Nam vẫn luôn được chú trọng và dành được nhiều thành tựu to lớn, không thể không kể đến hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài mà việc ký kết EVIPA – Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU vào tháng 6 năm 2019 là một minh chứng rõ rệt nhất cho những nỗ lực không ngừng nhà của nước để biến Việt Nam trở thành môi trường đầu tư thực sự hấp dẫn và là hành trình về phương đông của các doanh nghiệp EU nói riêng cũng như các doanh nghiệp nước ngoài nói chung. EVIPA là hiệp định được tách ra từ hiệp định EVFTA(Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh Châu Âu) với tên gọi Hiệp định về bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu được chính thức ký kết vào ngày 30 tháng 6 năm 2019 và ở thời điểm hiện tại, cả hai hiệp định đều đang trong quá trình chờ phê chuẩn nội bộ của Việt Nam và EU để chính thức có hiệu lực với hai bên. Kết cấu của hiệp định EVIPA được xây dựng với 3 phần lớn: (i) Lời nói đầu; (ii) nội dung cụ thể được thiết kế thành bốn chương với Chương 1 là Mục tiêu và định nghĩa chung, Chương 2 là Bảo hộ đầu tư, Chương 3 là giải quyết tranh chấp, Chương 4 là các điều khoản thể chế, các điều khoản chung và các điều khoản cuối cùng; (iii) bên cạnh đó là 12 phụ lục về 1039 các vấn đề chi tiết như: cơ quan có thẩm quyền, biên bản ghi nhớ về trưng dụng, ngoại lệ cho Việt Nam về đối xử quốc gia, tố tụng trọng tài, nợ công, cơ chế hoà giải cho giải quyết tranh chấp giữa các bên.... Với những cam kết dành sự đối xử công bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn và đầy đủ cho các khoản đầu tư và nhà đầu tư của nhau trong EVIPA sẽ tiếp tục góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lý đầu tư minh bạch, giúp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư từ EU và các quốc gia khác. Đây được đánh giá là một bước tiến lớn trong quan hệ giữa Việt Nam và EU về hợp tác kinh tế nói chung và hợp tác trong lĩnh vực đầu tư nói riêng. Mặc dù không thể phủ nhận những cơ hội to lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - đầu tư mà EVIPA mang lại như các thoả thuận về quy tắc đầu tư kinh doanh hiện đại, tiêu chuẩn cao, minh bạch, khả năng được bảo hộ tốt hơn, an toàn hơn khi các nhà đầu tư tiến hành đầu tư vào hai khu vực kinh tế này. Tuy nhiên, theo ông Vũ Tiến Lộc – chủ tịch của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) thì ―Thị trường đã thông nhưng nếu thể chế không thoáng, cơ chế trói buộc doanh nghiệp thì sẽ không thực sự tạo ra cơ hội cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước”.Như vậy, một vấn đề quan trọng để Việt Nam có thể tận dụng được một cách tối đa những lợi thế từ EVPIA mang lại với mục tiêu xây dựng môi trường đầu tư Việt Nam trở thành một trong những điểm đầu tư hấp dẫn, sinh lời cao và là cửa ngõ để các nhà đầu tư EU tiến vào các thị trường ASEAN đó là phải cải thiện được một thể chế đầu tư phù hợp tại Việt Nam. 2. Xem xét, đánh giá sự tƣơng thích giữa Luật Đầu tƣ Việt Nam hiện hành về những vấn đề chung đối với bảo đảm đầu tƣ và quy định về vấn đề này trong Hiệp định EVIPA Một trong những yếu tố cấu thành nên thể chế đầu tư của một quốc gia nói chung trong đó có Việt Nam đó chính là các quy định pháp lý về đầu tư. Đây được coi là yếu tố quan trọng chính yếu và có khả năng cải thiện rõ rệt trong nhóm các yếu tố tạo nên một cơ chế đầu tư tại một quốc gia hay một vùng lãnh thổ. Từ đó có thể thấy việc đảm bảo sự hài hoà hoá giữa pháp luật đầu tư của Việt Nam với các cam kết trong EVIPA là một yêu cầu cần thiết và mang tính quyết định ở thời điểm hiện tại. Hiện nay, các nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh về hoạt động đầu tư tại Việt Nam hiện hành bao gồm: nhóm quy phạm pháp luật về các biện pháp bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư; nhóm quy phạm pháp luật về hoạt động đầu tư trong nước, nhóm quy phạm pháp luật về hoạt động đầu tư nước ngoài, nhóm quy phạm pháp luật về các khu vực đầu tư có quy chế pháp lý đặc biệt (Luật Đầu tư 2014 và các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành). Tuy nhiên, trong khuôn khổ một bài hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tương thích giữa quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo đảm đầu tư và quy định của Hiệp định EVIPA về bảo hộ đầu tư SỰ TƢƠNG THÍCH GIỮA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƢ VÀ QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH EVIPA VỀ BẢO HỘ ĐẦU TƢ Ths. Đỗ Phƣơng Thảo Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Thực hiện kế hoạch năm học 2019-2020 đã được nhà trường phê duyệt từ đầu năm học, Khoa Kinh tế - Luật tổ chức buổi hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề “Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới thương mại và đầu tư của Việt Nam”. Là một giảng viên thuộc bộ môn Luật Chuyên ngành, Khoa Kinh tế - Luật, nh m thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của cá nhân c ng như thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học năm học 2019-2020 của khoa, tôi đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và giới thiệu với hội nghị một trong những vấn đề thuộc chủ đề của hội thảo, đó là: “Sự tương thích giữa quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo đảm đầu tư và quy định của hiệp định EVIPA về bảo hộ đầu tư”. Bài hội thảo đã trình bày về sự cần thiết, bối cảnh ra đời c ng như những nội dung cụ thể của vấn đề bảo đảm đầu tư được quy định trong hai văn bản nói trên. Từ đó phân tích và đánh giá những điểm tương đồng và khác biệt nhất định giữa hai văn bản khi cùng đề cập đến một vấn đề đó là những cam kết của quốc gia tiếp nhận đầu tư đối với một số quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tư. Qua đây, hy vọng bài hội thảo có thể đóng góp một phần nh bé vào quá trình hoàn thiện pháp luật đầu tư Việt Nam nói riêng c ng như cải thiện thể chế đầu tư nói chung trong tiến trình Việt Nam tham gia và phê chuẩn các hiệp định tự do thế hệ mới trong đó có EVIPA. Từ khoá: Bảo hộ đầu tư, quốc hữu hoá, trưng dụng, trưng mua 1. Giới thiệu khái quát về Hiệp định EVIPA Trong những năm vừa qua, hoạt động đối ngoại của nhà nước Việt Nam vẫn luôn được chú trọng và dành được nhiều thành tựu to lớn, không thể không kể đến hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài mà việc ký kết EVIPA – Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU vào tháng 6 năm 2019 là một minh chứng rõ rệt nhất cho những nỗ lực không ngừng nhà của nước để biến Việt Nam trở thành môi trường đầu tư thực sự hấp dẫn và là hành trình về phương đông của các doanh nghiệp EU nói riêng cũng như các doanh nghiệp nước ngoài nói chung. EVIPA là hiệp định được tách ra từ hiệp định EVFTA(Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh Châu Âu) với tên gọi Hiệp định về bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu được chính thức ký kết vào ngày 30 tháng 6 năm 2019 và ở thời điểm hiện tại, cả hai hiệp định đều đang trong quá trình chờ phê chuẩn nội bộ của Việt Nam và EU để chính thức có hiệu lực với hai bên. Kết cấu của hiệp định EVIPA được xây dựng với 3 phần lớn: (i) Lời nói đầu; (ii) nội dung cụ thể được thiết kế thành bốn chương với Chương 1 là Mục tiêu và định nghĩa chung, Chương 2 là Bảo hộ đầu tư, Chương 3 là giải quyết tranh chấp, Chương 4 là các điều khoản thể chế, các điều khoản chung và các điều khoản cuối cùng; (iii) bên cạnh đó là 12 phụ lục về 1039 các vấn đề chi tiết như: cơ quan có thẩm quyền, biên bản ghi nhớ về trưng dụng, ngoại lệ cho Việt Nam về đối xử quốc gia, tố tụng trọng tài, nợ công, cơ chế hoà giải cho giải quyết tranh chấp giữa các bên.... Với những cam kết dành sự đối xử công bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn và đầy đủ cho các khoản đầu tư và nhà đầu tư của nhau trong EVIPA sẽ tiếp tục góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lý đầu tư minh bạch, giúp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư từ EU và các quốc gia khác. Đây được đánh giá là một bước tiến lớn trong quan hệ giữa Việt Nam và EU về hợp tác kinh tế nói chung và hợp tác trong lĩnh vực đầu tư nói riêng. Mặc dù không thể phủ nhận những cơ hội to lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - đầu tư mà EVIPA mang lại như các thoả thuận về quy tắc đầu tư kinh doanh hiện đại, tiêu chuẩn cao, minh bạch, khả năng được bảo hộ tốt hơn, an toàn hơn khi các nhà đầu tư tiến hành đầu tư vào hai khu vực kinh tế này. Tuy nhiên, theo ông Vũ Tiến Lộc – chủ tịch của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) thì ―Thị trường đã thông nhưng nếu thể chế không thoáng, cơ chế trói buộc doanh nghiệp thì sẽ không thực sự tạo ra cơ hội cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước”.Như vậy, một vấn đề quan trọng để Việt Nam có thể tận dụng được một cách tối đa những lợi thế từ EVPIA mang lại với mục tiêu xây dựng môi trường đầu tư Việt Nam trở thành một trong những điểm đầu tư hấp dẫn, sinh lời cao và là cửa ngõ để các nhà đầu tư EU tiến vào các thị trường ASEAN đó là phải cải thiện được một thể chế đầu tư phù hợp tại Việt Nam. 2. Xem xét, đánh giá sự tƣơng thích giữa Luật Đầu tƣ Việt Nam hiện hành về những vấn đề chung đối với bảo đảm đầu tƣ và quy định về vấn đề này trong Hiệp định EVIPA Một trong những yếu tố cấu thành nên thể chế đầu tư của một quốc gia nói chung trong đó có Việt Nam đó chính là các quy định pháp lý về đầu tư. Đây được coi là yếu tố quan trọng chính yếu và có khả năng cải thiện rõ rệt trong nhóm các yếu tố tạo nên một cơ chế đầu tư tại một quốc gia hay một vùng lãnh thổ. Từ đó có thể thấy việc đảm bảo sự hài hoà hoá giữa pháp luật đầu tư của Việt Nam với các cam kết trong EVIPA là một yêu cầu cần thiết và mang tính quyết định ở thời điểm hiện tại. Hiện nay, các nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh về hoạt động đầu tư tại Việt Nam hiện hành bao gồm: nhóm quy phạm pháp luật về các biện pháp bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư; nhóm quy phạm pháp luật về hoạt động đầu tư trong nước, nhóm quy phạm pháp luật về hoạt động đầu tư nước ngoài, nhóm quy phạm pháp luật về các khu vực đầu tư có quy chế pháp lý đặc biệt (Luật Đầu tư 2014 và các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành). Tuy nhiên, trong khuôn khổ một bài hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hộ đầu tư Quốc hữu hóa Hiệp định EVIPA Pháp luật đầu tư Việt Nam Quy định pháp lý về đầu tư Luật đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 367 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 213 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 148 0 0 -
58 trang 99 0 0
-
9 trang 91 1 0
-
Tiểu luận Luật đầu tư: Phân tích 5 điểm mới của luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020
14 trang 71 0 0 -
Thông tư số 95/2008/TT-BTC: Hướng dẫn kế toán áp dụng đối với công ty chứng khoán
161 trang 69 0 0 -
22 trang 61 0 0
-
8 trang 61 0 0