Sự vận động chuyển hóa của từ tiếng Việt trong hoạt động hành chức
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.45 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung xem xét sự biến đổi của từ trong hoạt động giao tiếp trên tất cả các bình diện ngữ âm, ngữ pháp và phong cách… Từ đó rút ra những kết luận bổ ích đối với việc sử dụng và lĩnh hội từ trong hoạt động giao tiếp. Đây cũng là một việc làm giúp ích cho giáo viên, học sinh trong việc sử dụng từ, lĩnh hội từ, phân tích, nhận xét và đánh giá về từ trong giao tiếp nói chung và trong văn bản nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự vận động chuyển hóa của từ tiếng Việt trong hoạt động hành chứcUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.2 (2013)SỰ VẬN ĐỘNG CHUYỂN HÓA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHỨC VIETNAMESE WORDS MOVEMENT, VARIATION AND TRANSFORMATION IN COMMUNICATION Nguyễn Thị Hiền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Email: nguyenhien04187@gmail.com TÓM TẮT Từ là đơn vị trung tâm, cơ bản của hệ thống ngôn ngữ. Trong hoạt động giao tiếp, từ không chỉ bộc lộnhững thuộc tính và những đặc điểm vốn có mà từ còn có sự vận động, biến đổi chuyển hóa để giao tiếp đạt hiệuquả cao. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung xem xét sự biến đổi của từ trong hoạt động giao tiếp trên tất cảcác bình diện ngữ âm, ngữ pháp và phong cách… Từ đó rút ra những kết luận bổ ích đối với việc sử dụng và lĩnhhội từ trong hoạt động giao tiếp. Đây cũng là một việc làm giúp ích cho giáo viên, học sinh trong việc sử dụng từ,lĩnh hội từ, phân tích, nhận xét và đánh giá về từ trong giao tiếp nói chung và trong văn bản nói riêng. Từ khóa: sự vận động chuyển hóa của từ; từ Tiếng Việt; hành chức; văn bản; giao tiếp ABSTRACT A word is a basic, central unit of the language system. In communication, it reveals not only its inherentattributes and characteristics but also movement as well as transformation in order to make communicationeffective. In this article, we focus on the word’s variation in communication in all aspects including pronunciation,grammar and style... Thereby, we can draw useful conclusions for the use and comprehension of communication.It is also useful for teachers and students in using words, comprehending, analyzing, commenting and evaluatingwords in communication in general and in text in particular. Key words: transformation and variation of words; Vietnamese words; communication; text; communicate1. Đặt vấn đề đơn thuần là hoạt động ngôn ngữ theo quan niệm của F.de Saussure. Trong Giáo trình ngôn ngữ Các dạng ngôn ngữ đã và đang hiện diện học đại cương, tác giả này đã quan niệm hoạttrên hành tình của chúng ta hết sức đa dạng và động ngôn ngữ như một vòng tuần hoàn giữa haisinh động.Về mặt thời gian lịch sử chắc hẳn ngôn người A và người B. “Giả sử một khái niệm nhấtngữ của loài người phải cổ xưa hơn rất nhiều lần định làm nảy sinh trong óc một hình tượng âmso với những huyền thoại xưa cũ nhất. Về chức thanh tương ứng: đó là một hiện tượng hoàn toànnăng có thể nói, ngay từ khi ra đời, ngôn ngữ đã có tính chất tâm lí, và kế theo là một quá trìnhđảm nhiệm hai chức năng cơ bản và quan trọng sinh lí: bộ não chuyển đến các khí quan phát âmnhất đó là chức năng tư duy và làm phương tiện một sự xung động tương liên với hình tượng ấy,giao tiếp của con người. Để đảm nhiệm được rồi các sóng âm truyền từ miệng A đến tai B:chức năng đó, ngôn ngữ được tổ chức theo một quá trình thuần túy vật lí. Kế đấy vòng tuầnnguyên tắc tín hiệu và nguyên tắc hệ thống. Nói hoàn tiếp diễn ở B theo một thứ tự ngược lại: từcách khác, ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu bao tai đến óc, có một quá trình sinh lí trong việcgồm nhiều cấp độ khác nhau có mối quan hệ chặt truyền đạt hình tượng âm thanh, trong óc diễn rachẽ với nhau. Cũng như nhiều hệ thống khác hệ sự liên hệ tâm lí giữa hình tượng này với kháithống ngôn ngữ tồn tại dưới hai trạng thái: trạng niệm tương ứng. Nếu đến lượt mình, B cũng nói,thái tĩnh (trong tiềm năng của mỗi người) và trạng thì hành động mới này sẽ lại theo đúng cái quáthái động (trong hoạt động hành chức). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự vận động chuyển hóa của từ tiếng Việt trong hoạt động hành chứcUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.2 (2013)SỰ VẬN ĐỘNG CHUYỂN HÓA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHỨC VIETNAMESE WORDS MOVEMENT, VARIATION AND TRANSFORMATION IN COMMUNICATION Nguyễn Thị Hiền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Email: nguyenhien04187@gmail.com TÓM TẮT Từ là đơn vị trung tâm, cơ bản của hệ thống ngôn ngữ. Trong hoạt động giao tiếp, từ không chỉ bộc lộnhững thuộc tính và những đặc điểm vốn có mà từ còn có sự vận động, biến đổi chuyển hóa để giao tiếp đạt hiệuquả cao. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung xem xét sự biến đổi của từ trong hoạt động giao tiếp trên tất cảcác bình diện ngữ âm, ngữ pháp và phong cách… Từ đó rút ra những kết luận bổ ích đối với việc sử dụng và lĩnhhội từ trong hoạt động giao tiếp. Đây cũng là một việc làm giúp ích cho giáo viên, học sinh trong việc sử dụng từ,lĩnh hội từ, phân tích, nhận xét và đánh giá về từ trong giao tiếp nói chung và trong văn bản nói riêng. Từ khóa: sự vận động chuyển hóa của từ; từ Tiếng Việt; hành chức; văn bản; giao tiếp ABSTRACT A word is a basic, central unit of the language system. In communication, it reveals not only its inherentattributes and characteristics but also movement as well as transformation in order to make communicationeffective. In this article, we focus on the word’s variation in communication in all aspects including pronunciation,grammar and style... Thereby, we can draw useful conclusions for the use and comprehension of communication.It is also useful for teachers and students in using words, comprehending, analyzing, commenting and evaluatingwords in communication in general and in text in particular. Key words: transformation and variation of words; Vietnamese words; communication; text; communicate1. Đặt vấn đề đơn thuần là hoạt động ngôn ngữ theo quan niệm của F.de Saussure. Trong Giáo trình ngôn ngữ Các dạng ngôn ngữ đã và đang hiện diện học đại cương, tác giả này đã quan niệm hoạttrên hành tình của chúng ta hết sức đa dạng và động ngôn ngữ như một vòng tuần hoàn giữa haisinh động.Về mặt thời gian lịch sử chắc hẳn ngôn người A và người B. “Giả sử một khái niệm nhấtngữ của loài người phải cổ xưa hơn rất nhiều lần định làm nảy sinh trong óc một hình tượng âmso với những huyền thoại xưa cũ nhất. Về chức thanh tương ứng: đó là một hiện tượng hoàn toànnăng có thể nói, ngay từ khi ra đời, ngôn ngữ đã có tính chất tâm lí, và kế theo là một quá trìnhđảm nhiệm hai chức năng cơ bản và quan trọng sinh lí: bộ não chuyển đến các khí quan phát âmnhất đó là chức năng tư duy và làm phương tiện một sự xung động tương liên với hình tượng ấy,giao tiếp của con người. Để đảm nhiệm được rồi các sóng âm truyền từ miệng A đến tai B:chức năng đó, ngôn ngữ được tổ chức theo một quá trình thuần túy vật lí. Kế đấy vòng tuầnnguyên tắc tín hiệu và nguyên tắc hệ thống. Nói hoàn tiếp diễn ở B theo một thứ tự ngược lại: từcách khác, ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu bao tai đến óc, có một quá trình sinh lí trong việcgồm nhiều cấp độ khác nhau có mối quan hệ chặt truyền đạt hình tượng âm thanh, trong óc diễn rachẽ với nhau. Cũng như nhiều hệ thống khác hệ sự liên hệ tâm lí giữa hình tượng này với kháithống ngôn ngữ tồn tại dưới hai trạng thái: trạng niệm tương ứng. Nếu đến lượt mình, B cũng nói,thái tĩnh (trong tiềm năng của mỗi người) và trạng thì hành động mới này sẽ lại theo đúng cái quáthái động (trong hoạt động hành chức). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự vận động chuyển hóa của từ Từ Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp Vận động hiện thực hóa Vận động tân tạoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 1: Kỹ năng giao tiếp cơ bản): Phần 1
288 trang 118 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học nghề nghiệp: Phần 1
86 trang 65 0 0 -
Thương lượng trong kinh doanh - Kỹ năng giao tiếp: Phần 2
126 trang 65 0 0 -
Giáo trình Ngữ dụng học: Phần 1
89 trang 40 0 0 -
Kỹ năng giao tiếp - BS. Bùi Thị Hiên
32 trang 39 0 0 -
Quan hệ công chúng - Biện pháp hữu hiệu trong phát triển thương hiệu
6 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu hoạt động giao tiếp tới sự hình thành nhân cách (Tái bản lần thứ 2): Phần 2
126 trang 35 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh
132 trang 35 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
22 trang 34 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 33 0 0