SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT CỦA CÔNG TY BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VĨNH TUY VÀO SẢN XUẤT
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là qui luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng đất nước của mỗi quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT CỦA CÔNG TY BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VĨNH TUY VÀO SẢN XUẤT A. LỜI NÓI ĐẦU Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất là qui luật hết s ức phổ biến trong công cuộc xây dựngđất nước của mỗi quốc gia. Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa quan hệ sản xuấtvà lực lượng sản xuất đều có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế. Sự tổng hoàmối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nềnkinh tế có lực lượng sản xuất phát triển kéo theo một quan hệ sản xuất pháttriển. Nói cách khác quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất là một điều kiện tất yếu để phát triển một nềnkinh tế. Do vậy, nghiên cứu về quy luật này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúngta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâusắc hơn về sự phát triển của nước ta cũng như trên thế giới; hiểu được quyluật vận động của nền kinh tế từ đó có thể góp một phần nhỏ bé của mìnhvào sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này. B. NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử phương thứcsản xuất biểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ởnhững giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Dưới sự vận độngcủa lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thayđổi về phương thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cáchmạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội được chuyển sangmột chất mới. Phương thức sản xuất là cái mà nhờ nó người ta có thể phânbiệt được s ự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau. Mà phươngthức sản xuất chính là s ự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độnhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. Đó cũng chính là quy luật quan hệsản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Do vậy, quy luật trên trước hết là quy luật kinh tế nhưng hơn thế nữanó còn là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội của lịch sử nhânloại bởi vì nó là quy luật của bản thân phương thức sản xuất. Sự tác độngcủa quy luật này dẫn tới sự thay đổi của phương thức sản xuất và kéo theosự thay đổi cua toàn bộ đời sống xã hội. Với những lý do trên, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chấtvà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa hết sức to lớn. Tuynhiên, việc nắm bắt được quy luật này không phải là đơn giản, nhận biếtđược một quan hệ sản xuất có phù hợp với tính chất và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất hay không hoàn toàn phải phụ thuộc vào thực tiễncủa sản xuất và kinh nghiệm bản thân. Với những chính sách, đường lối vàchủ trương đúng đắn, nắm bắt tốt quy luật của Đảng và Nhà nước, nền kinhtế, đặc biệt là kinh tế nhiều thành phần đã phát triển mạnh mẽ, đưa nước tatừ một nước nông nghiệp lạc hậu phát triển thành nước sản xuất nông nghiệptiên tiến; góp phần đẩy nhanh nền kinh tế nước nhà đi sang một hướng khác,sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới. II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀA/ KHÁI NIỆM VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT: 1/ Lực lư ợng sản xuất: Để tiến hành sản xuất thì con người phải dùng các yếu tố vật chất vàkỹ thuật nhất định. Tổng thể các nhân tố đó là lực lượng sản xuất. Lực lượngsản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Nghĩa là trongquá trình thực hiện sản xuất xã hội con người chinh phục tự nhiên bằng cácsức mạnh hiện thực của mình s ức mạnh đó được chủ nghĩa duy vật lịch sửkhái quát trong khái niệm lực lượng sản xuất. Trình độ lực lượng sản xuấtbiểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Lực lượng sản xuấtnói lên năng lực thực tế của con người trong quá trình sản xuất tạo nên củacải cho xã hội đảm bảo sự phát triển của con người. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và kỹ năng lao động vàtư liệu sản xuất. Trong quá trình sản xuất công cụ lao động tác động vào đốitượng lao động để tạo ra của cải vật chất thì tư liệu lao động được hoàn thiệnnhằm đạt được năng suất lao động cao. Còn trong tư liệu lao động tức là tấtcả các yếu tố vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng laođộng thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất linh hoạt nhất. Bởi vậykhi công cụ lao động đã đạt đến trình độ tin học hoá được tự động hoá thìvai trò của nó lại càng quan trọng. Trong mọi thời đại công cụ sản xuất luônlà yếu tố đông nhất của lực lượng sản xuất. Chính sự chuyển đổi cải tiến vàhoàn thiện không ngừng của nó đã gây lên những biến đổi sâu sắc trong toànbộ tư liệu sản xuất. Trình độ phát triển công cụ lao động là thước đo trình độchinh phục tự nhiên của con người. Có thể coi yếu tố quan trọng nhất tronglực lượng sản xuất chính là con người. Trong thời đại ngày nay khoa học đãphát triển tới mức trở thành nguyên nhân trực ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT CỦA CÔNG TY BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VĨNH TUY VÀO SẢN XUẤT A. LỜI NÓI ĐẦU Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất là qui luật hết s ức phổ biến trong công cuộc xây dựngđất nước của mỗi quốc gia. Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa quan hệ sản xuấtvà lực lượng sản xuất đều có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế. Sự tổng hoàmối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nềnkinh tế có lực lượng sản xuất phát triển kéo theo một quan hệ sản xuất pháttriển. Nói cách khác quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất là một điều kiện tất yếu để phát triển một nềnkinh tế. Do vậy, nghiên cứu về quy luật này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúngta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâusắc hơn về sự phát triển của nước ta cũng như trên thế giới; hiểu được quyluật vận động của nền kinh tế từ đó có thể góp một phần nhỏ bé của mìnhvào sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này. B. NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử phương thứcsản xuất biểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ởnhững giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Dưới sự vận độngcủa lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thayđổi về phương thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cáchmạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội được chuyển sangmột chất mới. Phương thức sản xuất là cái mà nhờ nó người ta có thể phânbiệt được s ự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau. Mà phươngthức sản xuất chính là s ự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độnhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. Đó cũng chính là quy luật quan hệsản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Do vậy, quy luật trên trước hết là quy luật kinh tế nhưng hơn thế nữanó còn là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội của lịch sử nhânloại bởi vì nó là quy luật của bản thân phương thức sản xuất. Sự tác độngcủa quy luật này dẫn tới sự thay đổi của phương thức sản xuất và kéo theosự thay đổi cua toàn bộ đời sống xã hội. Với những lý do trên, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chấtvà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa hết sức to lớn. Tuynhiên, việc nắm bắt được quy luật này không phải là đơn giản, nhận biếtđược một quan hệ sản xuất có phù hợp với tính chất và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất hay không hoàn toàn phải phụ thuộc vào thực tiễncủa sản xuất và kinh nghiệm bản thân. Với những chính sách, đường lối vàchủ trương đúng đắn, nắm bắt tốt quy luật của Đảng và Nhà nước, nền kinhtế, đặc biệt là kinh tế nhiều thành phần đã phát triển mạnh mẽ, đưa nước tatừ một nước nông nghiệp lạc hậu phát triển thành nước sản xuất nông nghiệptiên tiến; góp phần đẩy nhanh nền kinh tế nước nhà đi sang một hướng khác,sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới. II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀA/ KHÁI NIỆM VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT: 1/ Lực lư ợng sản xuất: Để tiến hành sản xuất thì con người phải dùng các yếu tố vật chất vàkỹ thuật nhất định. Tổng thể các nhân tố đó là lực lượng sản xuất. Lực lượngsản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Nghĩa là trongquá trình thực hiện sản xuất xã hội con người chinh phục tự nhiên bằng cácsức mạnh hiện thực của mình s ức mạnh đó được chủ nghĩa duy vật lịch sửkhái quát trong khái niệm lực lượng sản xuất. Trình độ lực lượng sản xuấtbiểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Lực lượng sản xuấtnói lên năng lực thực tế của con người trong quá trình sản xuất tạo nên củacải cho xã hội đảm bảo sự phát triển của con người. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và kỹ năng lao động vàtư liệu sản xuất. Trong quá trình sản xuất công cụ lao động tác động vào đốitượng lao động để tạo ra của cải vật chất thì tư liệu lao động được hoàn thiệnnhằm đạt được năng suất lao động cao. Còn trong tư liệu lao động tức là tấtcả các yếu tố vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng laođộng thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất linh hoạt nhất. Bởi vậykhi công cụ lao động đã đạt đến trình độ tin học hoá được tự động hoá thìvai trò của nó lại càng quan trọng. Trong mọi thời đại công cụ sản xuất luônlà yếu tố đông nhất của lực lượng sản xuất. Chính sự chuyển đổi cải tiến vàhoàn thiện không ngừng của nó đã gây lên những biến đổi sâu sắc trong toànbộ tư liệu sản xuất. Trình độ phát triển công cụ lao động là thước đo trình độchinh phục tự nhiên của con người. Có thể coi yếu tố quan trọng nhất tronglực lượng sản xuất chính là con người. Trong thời đại ngày nay khoa học đãphát triển tới mức trở thành nguyên nhân trực ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môn triết tài liệu kinh tế chính trị bài giảng môn triết kinh tế chính trị học báo cáo triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
36 trang 144 0 0
-
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 133 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 117 0 0 -
125 trang 116 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
12 trang 97 0 0
-
13 trang 53 0 0
-
37 trang 53 1 0