Sửa laptop coi chừng bị… luộc!
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sửa laptop coi chừng bị… "luộc"! Nhiều người ấm ức vì… tiền mất tật mang mà “bệnh tình” của máy chẳng thuyên giảm, thậm chí còn nặng hơn. Thời buổi bùng nổ thông tin, công nghệ cao, nhà nhà, người người đều có laptop. Và một nghề mới ra đời: “bác sĩ” vi tính. Thế nhưng, “bác sĩ” vi tính cũng có người tốt, người xấu. Người tốt thì giúp các laptop “lành bệnh”, người xấu lại tiến hành “cắt mổ nội tạng”, mua bán…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sửa laptop coi chừng bị… "luộc"! Sửa laptop coi chừng bị… luộc!Nhiều người ấm ức vì… tiền mất tật mang mà“bệnh tình” của máy chẳng thuyên giảm, thậm chícòn nặng hơn.Thời buổi bùng nổ thông tin, công nghệ cao, nhà nhà,người người đều có laptop. Và một nghề mới ra đời:“bác sĩ” vi tính. Thế nhưng, “bác sĩ” vi tính cũng cóngười tốt, người xấu. Người tốt thì giúp các laptop“lành bệnh”, người xấu lại tiến hành “cắt mổ nộitạng”, mua bán…Từ bệnh nhẹ thành bệnh nặngLân la đến các “bệnh viện” máy tính, chúng tôi gặpnhiều người mang laptop đến sửa lần hai, lần ba trởlên. Trong đó, nhiều người ấm ức vì… tiền mất tậtmang mà “bệnh tình” của máy chẳng thuyên giảm,thậm chí còn nặng hơn. Tại một cửa hàng sửa laptopT.P ở Q.1, TP.HCM, tôi gặp anh Trần Văn Minhđang cãi nhau với kỹ thuật viên (KTV) ở đây về cụcsạc. Vẻ mặt tức tối, anh Minh quyết đòi lại bằng đượccục sạc laptop hiệu Dell chính hiệu của mình, đang bị“phanh thây” trên bàn “mổ”. Anh Minh bức xúc: cụcsạc của tôi chỉ bị vật bén cắt đứt chút vỏ bọc bênngoài và vẫn còn hoạt động tốt, nhưng để đảm bảo antoàn nên tôi vẫn mang đi thay dây.Không ngờ lúc mang về sử dụng, dây mới nhưng pinchỉ sạc được phân nửa thì ngưng. Xem kỹ lại tôi pháthiện cục sạc đã bị tháo ra. Lập tức tôi quay lại yêucầu kiểm tra lại thì KTV nói ngắn gọn: “Cục sạc đãbị hỏng, thay linh kiện mới khoảng 500.000 đồng”.Tôi khẳng định không thể có chuyện đó vì hàng muachưa đầy hai tháng và chưa bao giờ bị rớt hay bị lựcmạnh tác động vào”. Còn KTV khẳng định, công tychỉ thay dây chứ không mở cục sạc. Dù rất ấm ứcnhưng cuối cùng anh Minh đành mang “cục tức” lẫncục sạc về làm… kỷ niệm và mua cục sạc khác dùng.Tương tự, anh Tấn Hưng (Q.7, TP.HCM) chưa hếtbức xúc khi nhắc lại chuyện chiếc laptop thuộc hàngxịn của mình bị “luộc” cả màn hình lẫn linh kiện.Theo anh Hưng, bệnh của máy anh là hư ổ cứng. Anhmang đi sửa ở công ty N.H (Q.1). “Bác sĩ” viết giấyhẹn ngày sau lấy. Lúc nhận lại máy, họ khởi độngcho tôi xem, vì thấy máy chạy tốt nên tôi yên tâmmang về dùng. Nhưng, sử dụng được vài hôm, tôiphát hiện màn hình LCD Apple trị giá trên 400 USDbị trầy xước và có một quầng ở góc trái. Không cònnghi ngờ nữa, màn hình máy tính đã bị đổi. Uất ức,anh Hưng mang máy trở lại nơi sửa đòi lại linh kiệnchính hãng thì họ chối phăng. Anh từng tính chuyệnkiện đơn vị này ra tòa, nhưng không có đủ bằngchứng nên phải rút lui.Chị Thùy Trang - người suýt bị “luộc” mất thanh ramtrị giá gần 1 triệu đồng - kể lại: “Chiếc laptop của tôithường xuyên báo lỗi khi khởi động màn hình. Tôimang đến công ty laptop L.V “khám bệnh” thì đượcmột “bác sĩ” ở đây báo ram bị hỏng, đề nghị thayhàng mới. Nghi ngờ họ nói dối, vì máy tôi mua chưađược 6 tháng nên tôi quyết định mang về nhờ mộtngười bạn “chuyên trị” laptop kiểm tra giúp. Kết quả,ram chỉ bị dơ chân, lau chùi xong là hoạt động lạibình thường”.Từ thực tế trên, có thể thấy rằng: Trong một sốtrường hợp, thay vì “bốc thuốc” chữa bệnh, “bác sĩ”máy tính lại “luộc” các bộ phận chất lượng cao củamáy để kiếm lời. Kết quả, “con bệnh” từ bị một bệnhchuyển sang bị… bá bệnh!Độc chiêu “luộc nội tạng”Tôi mang trường hợp laptop bị luộc màn hình LCDcủa anh Tấn Hưng đến kể cho anh Võ Uyên Bá, mộtKTV laptop hạng “siêu” ở TP.HCM. Anh Bá cườikhì bảo: “Luộc màn hình LCD đang là chiêu số mộtđược các “phù thủy” dùng nhiều nhất hiện nay. Vìđây là chiêu dễ thực hiện lại mang đến hiệu quả cao.Trong một ngày, chỉ cần luộc được một màn hìnhLCD là coi như hôm đó “đủ sở hụi”, nếu may mắnhơn, “luộc” được hàng độc như của Apple thì coi như“ấm cả tháng”. Màn hình LCD được mệnh danh là“miếng mồi” ngon, có giá từ 1-8 triệu đồng”.Theo anh Bá, thông thường tâm lý chung của kháchhàng khi nhận máy là kiểm tra kỹ linh kiện bên trongcủa máy nhưng quên kiểm tra linh kiện lộ thiên vàgần mắt nhất là… màn hình. Đổi màn hình tối hơnmột chút thì khách hầu như rất khó nhận ra. Gặp hàng“độc” như màn hình của Apple thì rất ít “phù thủy”nào bỏ qua cơ hội “ra tay”, thậm chí nhiều khi chínhhãng còn thực hiện chứ nói gì đến đơn vị chuyên sửachữa.“Miếng mồi” thứ hai mà các “chuyên gia” về laptopcho là dễ làm, ít bị phát hiện là pin. “Luộc” ruột pinlà việc làm thường xuyên của các kỹ thuật viênkhông đàng hoàng. “Luộc” được một pin tốt là coinhư người kỹ thuật hoặc đơn vị sửa đút túi khoảng1,5 triệu đồng.Ram là “miếng mồi” thứ ba. “Luộc” được một ổ ramđồng nghĩa với việc thu lợi từ 500.000 đồng -1.000.000 đồng - một mức đủ hấp dẫn để các “phùthủy” ra tay khi có cơ hội. Như trường hợp của chịThùy Trang, dù máy chị dơ chân ram hay bị hỏng đềucó chung biểu hiện là chương trình trong máy chạychập chờn, hay báo lỗi, hay yêu cầu khởi động lại…“Thay vì chân ram bị dơ phải mất công chùi thì tạisao không nói hỏng rồi thay mới luôn vừa được tiềnvừa nhanh chóng” - Anh Bá lý giải.Ổ cứng là “miếng mồi” thứ tư. Nếu như trước đây,việc “luộc” ổ cứng dễ bị phát hiện thì nay khó pháthiện h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sửa laptop coi chừng bị… "luộc"! Sửa laptop coi chừng bị… luộc!Nhiều người ấm ức vì… tiền mất tật mang mà“bệnh tình” của máy chẳng thuyên giảm, thậm chícòn nặng hơn.Thời buổi bùng nổ thông tin, công nghệ cao, nhà nhà,người người đều có laptop. Và một nghề mới ra đời:“bác sĩ” vi tính. Thế nhưng, “bác sĩ” vi tính cũng cóngười tốt, người xấu. Người tốt thì giúp các laptop“lành bệnh”, người xấu lại tiến hành “cắt mổ nộitạng”, mua bán…Từ bệnh nhẹ thành bệnh nặngLân la đến các “bệnh viện” máy tính, chúng tôi gặpnhiều người mang laptop đến sửa lần hai, lần ba trởlên. Trong đó, nhiều người ấm ức vì… tiền mất tậtmang mà “bệnh tình” của máy chẳng thuyên giảm,thậm chí còn nặng hơn. Tại một cửa hàng sửa laptopT.P ở Q.1, TP.HCM, tôi gặp anh Trần Văn Minhđang cãi nhau với kỹ thuật viên (KTV) ở đây về cụcsạc. Vẻ mặt tức tối, anh Minh quyết đòi lại bằng đượccục sạc laptop hiệu Dell chính hiệu của mình, đang bị“phanh thây” trên bàn “mổ”. Anh Minh bức xúc: cụcsạc của tôi chỉ bị vật bén cắt đứt chút vỏ bọc bênngoài và vẫn còn hoạt động tốt, nhưng để đảm bảo antoàn nên tôi vẫn mang đi thay dây.Không ngờ lúc mang về sử dụng, dây mới nhưng pinchỉ sạc được phân nửa thì ngưng. Xem kỹ lại tôi pháthiện cục sạc đã bị tháo ra. Lập tức tôi quay lại yêucầu kiểm tra lại thì KTV nói ngắn gọn: “Cục sạc đãbị hỏng, thay linh kiện mới khoảng 500.000 đồng”.Tôi khẳng định không thể có chuyện đó vì hàng muachưa đầy hai tháng và chưa bao giờ bị rớt hay bị lựcmạnh tác động vào”. Còn KTV khẳng định, công tychỉ thay dây chứ không mở cục sạc. Dù rất ấm ứcnhưng cuối cùng anh Minh đành mang “cục tức” lẫncục sạc về làm… kỷ niệm và mua cục sạc khác dùng.Tương tự, anh Tấn Hưng (Q.7, TP.HCM) chưa hếtbức xúc khi nhắc lại chuyện chiếc laptop thuộc hàngxịn của mình bị “luộc” cả màn hình lẫn linh kiện.Theo anh Hưng, bệnh của máy anh là hư ổ cứng. Anhmang đi sửa ở công ty N.H (Q.1). “Bác sĩ” viết giấyhẹn ngày sau lấy. Lúc nhận lại máy, họ khởi độngcho tôi xem, vì thấy máy chạy tốt nên tôi yên tâmmang về dùng. Nhưng, sử dụng được vài hôm, tôiphát hiện màn hình LCD Apple trị giá trên 400 USDbị trầy xước và có một quầng ở góc trái. Không cònnghi ngờ nữa, màn hình máy tính đã bị đổi. Uất ức,anh Hưng mang máy trở lại nơi sửa đòi lại linh kiệnchính hãng thì họ chối phăng. Anh từng tính chuyệnkiện đơn vị này ra tòa, nhưng không có đủ bằngchứng nên phải rút lui.Chị Thùy Trang - người suýt bị “luộc” mất thanh ramtrị giá gần 1 triệu đồng - kể lại: “Chiếc laptop của tôithường xuyên báo lỗi khi khởi động màn hình. Tôimang đến công ty laptop L.V “khám bệnh” thì đượcmột “bác sĩ” ở đây báo ram bị hỏng, đề nghị thayhàng mới. Nghi ngờ họ nói dối, vì máy tôi mua chưađược 6 tháng nên tôi quyết định mang về nhờ mộtngười bạn “chuyên trị” laptop kiểm tra giúp. Kết quả,ram chỉ bị dơ chân, lau chùi xong là hoạt động lạibình thường”.Từ thực tế trên, có thể thấy rằng: Trong một sốtrường hợp, thay vì “bốc thuốc” chữa bệnh, “bác sĩ”máy tính lại “luộc” các bộ phận chất lượng cao củamáy để kiếm lời. Kết quả, “con bệnh” từ bị một bệnhchuyển sang bị… bá bệnh!Độc chiêu “luộc nội tạng”Tôi mang trường hợp laptop bị luộc màn hình LCDcủa anh Tấn Hưng đến kể cho anh Võ Uyên Bá, mộtKTV laptop hạng “siêu” ở TP.HCM. Anh Bá cườikhì bảo: “Luộc màn hình LCD đang là chiêu số mộtđược các “phù thủy” dùng nhiều nhất hiện nay. Vìđây là chiêu dễ thực hiện lại mang đến hiệu quả cao.Trong một ngày, chỉ cần luộc được một màn hìnhLCD là coi như hôm đó “đủ sở hụi”, nếu may mắnhơn, “luộc” được hàng độc như của Apple thì coi như“ấm cả tháng”. Màn hình LCD được mệnh danh là“miếng mồi” ngon, có giá từ 1-8 triệu đồng”.Theo anh Bá, thông thường tâm lý chung của kháchhàng khi nhận máy là kiểm tra kỹ linh kiện bên trongcủa máy nhưng quên kiểm tra linh kiện lộ thiên vàgần mắt nhất là… màn hình. Đổi màn hình tối hơnmột chút thì khách hầu như rất khó nhận ra. Gặp hàng“độc” như màn hình của Apple thì rất ít “phù thủy”nào bỏ qua cơ hội “ra tay”, thậm chí nhiều khi chínhhãng còn thực hiện chứ nói gì đến đơn vị chuyên sửachữa.“Miếng mồi” thứ hai mà các “chuyên gia” về laptopcho là dễ làm, ít bị phát hiện là pin. “Luộc” ruột pinlà việc làm thường xuyên của các kỹ thuật viênkhông đàng hoàng. “Luộc” được một pin tốt là coinhư người kỹ thuật hoặc đơn vị sửa đút túi khoảng1,5 triệu đồng.Ram là “miếng mồi” thứ ba. “Luộc” được một ổ ramđồng nghĩa với việc thu lợi từ 500.000 đồng -1.000.000 đồng - một mức đủ hấp dẫn để các “phùthủy” ra tay khi có cơ hội. Như trường hợp của chịThùy Trang, dù máy chị dơ chân ram hay bị hỏng đềucó chung biểu hiện là chương trình trong máy chạychập chờn, hay báo lỗi, hay yêu cầu khởi động lại…“Thay vì chân ram bị dơ phải mất công chùi thì tạisao không nói hỏng rồi thay mới luôn vừa được tiềnvừa nhanh chóng” - Anh Bá lý giải.Ổ cứng là “miếng mồi” thứ tư. Nếu như trước đây,việc “luộc” ổ cứng dễ bị phát hiện thì nay khó pháthiện h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính mẹo vặt máy tính tăng tốc máy tính mẹo khi sử dụng laptop Tăng tốc lướt Web thủ thuật trình duyệt webGợi ý tài liệu liên quan:
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 317 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 305 0 0 -
Thủ thuật chặn web đen bằng phần mềm
10 trang 217 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 214 0 0 -
Giáo trình Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm
68 trang 208 0 0 -
Tổng hợp 30 lỗi thương gặp cho những bạn mới sử dụng máy tính
9 trang 205 0 0 -
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 204 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 204 0 0 -
Hướng dẫn cách khắc phục lỗi màn hình xanh trong windows
7 trang 202 0 0 -
Sao lưu dữ liệu Gmail sử dụng chế độ Offline
8 trang 201 0 0