Sức mạnh mềm của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Phần 1
Số trang: 362
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.78 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn sách "Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế" trình bày các nội dung: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam; kinh nghiệm và bài học quốc tế; nhận diện sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh mềm của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS. NGUYỄN HOÀI ANH Biên tập nội dung: TS. VÕ VĂN BÉ ThS. NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ĐINH ÁI MINH NGUYỄN VIỆT HÀ Vẽ bìa: TRẦN QUYẾT THẮNG Chế bản vi tính: NGUYỄN QUỲNH LAN Đọc sách mẫu: ĐINH ÁI MINH NGUYỄN THỊ VÂN TRẦN PHAN BÍCH LIỄU ______________________________________________Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2650-2022/CXBIPH/19-106/CTQG.Số quyết định xuất bản: 1549-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/8/2022.Nộp lưu chiểu: tháng 8 năm 2022.Mã ISBN: 978-604-57-7947-7.ĐỒNG CHỦ BIÊNNGUYỄN THỊ THU PHƯƠNGNGUYỄN CAO ĐỨCTÁC GIẢĐẶNG XUÂN THANHNGUYỄN VĂN HÙNGĐÀO MINH HƯƠNGBÙI HOÀI SƠNHOÀNG KHẮC NAMPHÍ HỒNG MINHNGUYỄN HỮU THỨCTỪ THỊ LOANNGHIÊM THỊ THÚY NGANGUYỄN ĐÌNH TUẤNJANE GAVAN, Đại học SydneyNGUYỄN THỊ THANH THỦYĐỖ ANH ĐỨCNGUYỄN THỊ THÚY HẰNGHOÀNG THU THỦYVŨ HOA NGỌCNGUYỄN PHƯƠNG HÒABÙI THỊ NHÀNPHẠM THỊ NHUNGĐINH ÁI MINHĐỖ THỊ VÂN HÀ THAM GIA GÓP Ý VÀ TƯ VẤN Nguyên Phó Thủ tướng VŨ KHOAN, PGS.TS. DANIELLELABBÉ (Canada), PGS.TS. LÊ QUÝ ĐỨC, TS. PARK NARK JONG(Hàn Quốc), ThS. PHẠM THỊ THANH HƯỜNG, ThS. SARAHBREGMAN (Mỹ), SHANMUGA RETNAM (Singapore), TIMVOEGELE-DOWNING (Đức), PGS.TS. DANIELLE LABBÉ (Canada),ThS. TRẦN THỊ THỦY VỚI SỰ CỘNG TÁC CỦA NGUYỄN BÍCH NGỌC, ThS. BÙI THỊ HOA, TS. VÕ THỊ MỸ,ThS. TRẦN THỊ BÍCH THỦY, TRẦN NHẬT MINH, ĐẶNG XUÂNQUỲNH HƯƠNG, BÙI PHƯƠNG ANH LỜI GIỚI THIỆU Các bạn đang cầm trên tay cuốn sách Sức mạnh mềmvăn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế doNguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Cao Đức đồng chủ biênvới sự tham gia của nhiều tác giả Việt Nam và chuyên giatư vấn quốc tế. Chúng tôi tin đây là ấn phẩm sẽ mang đếnnhững suy tư và khơi gợi nhiều cảm xúc đối với độc giả khiđồng hành cùng nhóm tác giả trong cuộc hành trình đi tìmcâu trả lời làm thế nào để chuyển hóa nguồn lực mềm vănhóa thành sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bốicảnh hội nhập quốc tế. Đến với Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bốicảnh hội nhập quốc tế chúng ta nhận ra một thực tế, trongmột thời gian dài, giới nghiên cứu và các nhà hoạch địnhchính sách nhắc nhiều đến sức mạnh mềm văn hóa nhưmột bộ phận của sức mạnh mềm dựa trên học thuyết củaJoseph Nye (Soft Power) vốn được hình thành trên thựctiễn nước Mỹ hay các cường quốc hàng đầu thế giới, hoặcnhững bàn luận khác nhau về sức mạnh mềm văn hóa ởtầm vĩ mô mà không hoặc chưa tính toán đến khả năng 7 SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾáp dụng chính sách cụ thể nhằm phát huy sức mạnh mềmvăn hóa của các chủ thể khác nhau, nhất là các quốc giađang phát triển thường giàu nguồn lực mềm văn hóa,nhưng lại thiếu tiềm lực kinh tế mạnh như Việt Namtrong quan hệ quốc tế. Cho dù ở tầm nhìn chiến lược, sứcmạnh mềm văn hóa chưa được khẳng định một cách xứngđáng với vai trò và vị trí vốn có của nó, nhưng thực tiễnquan hệ quốc tế cho thấy, hầu hết các quốc gia đứng trongvị trí top đầu trong bản đồ Soft Power từ năm 2015 đếnnay như Anh, Đức, Pháp, Mỹ, Nhật Bản hay các cườngquốc mới nổi tại châu Á như Hàn Quốc dù gia tăng sứcmạnh mềm theo mục tiêu nào thì sự thành công của họđều có mẫu số rất đặc biệt liên quan việc chuyển hóanguồn lực mềm văn hóa - thành sức mạnh mềm văn hóa cósức hấp dẫn, lôi cuốn, thuyết phục đối tượng tiếp nhận.Điều đó dẫn các tác giả đến một hướng tiếp cận mới là xáclập cơ chế chuyển hóa nguồn lực mềm văn hóa thành sứcmạnh mềm văn hóa thông qua các kênh tác động có khảnăng lan tỏa, lôi cuốn, thẩm thấu vào quốc gia tiếp nhận.Dựa trên cách tiếp cận này, cuốn sách đã cố gắng nhậndiện bức tranh toàn cảnh đa dạng, phức tạp và khó nắm bắttrong thực tại, cũng như tương lai của sức mạnh mềm vănhóa Việt Nam trong quan hệ quốc tế. Từ đó, tìm ra lời giảicho bài toán phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Namthông qua việc xác lập cơ chế chuyển hóa tài nguyên mềmvăn hóa thành sức mạnh mềm văn hóa với sự phối hợp 8 LỜI GIỚI THIỆUđồng bộ của các kênh truyền dẫn (ngoại giao văn hóa,truyền thông, các ngành công nghiệp văn hóa, các cơ chếhợp tác...). Hầu hết các kết quả nghiên cứu chính được cáctác giả gửi gắm trong 5 chương sách: Chương I: Cơ sở lýluận và thực tiễn về sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam;Chương II: Kinh nghiệm và bài học quốc tế; Chương III:Nhận diện sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bốicảnh hội nhập quốc tế; Chương I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh mềm của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS. NGUYỄN HOÀI ANH Biên tập nội dung: TS. VÕ VĂN BÉ ThS. NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ĐINH ÁI MINH NGUYỄN VIỆT HÀ Vẽ bìa: TRẦN QUYẾT THẮNG Chế bản vi tính: NGUYỄN QUỲNH LAN Đọc sách mẫu: ĐINH ÁI MINH NGUYỄN THỊ VÂN TRẦN PHAN BÍCH LIỄU ______________________________________________Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2650-2022/CXBIPH/19-106/CTQG.Số quyết định xuất bản: 1549-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/8/2022.Nộp lưu chiểu: tháng 8 năm 2022.Mã ISBN: 978-604-57-7947-7.ĐỒNG CHỦ BIÊNNGUYỄN THỊ THU PHƯƠNGNGUYỄN CAO ĐỨCTÁC GIẢĐẶNG XUÂN THANHNGUYỄN VĂN HÙNGĐÀO MINH HƯƠNGBÙI HOÀI SƠNHOÀNG KHẮC NAMPHÍ HỒNG MINHNGUYỄN HỮU THỨCTỪ THỊ LOANNGHIÊM THỊ THÚY NGANGUYỄN ĐÌNH TUẤNJANE GAVAN, Đại học SydneyNGUYỄN THỊ THANH THỦYĐỖ ANH ĐỨCNGUYỄN THỊ THÚY HẰNGHOÀNG THU THỦYVŨ HOA NGỌCNGUYỄN PHƯƠNG HÒABÙI THỊ NHÀNPHẠM THỊ NHUNGĐINH ÁI MINHĐỖ THỊ VÂN HÀ THAM GIA GÓP Ý VÀ TƯ VẤN Nguyên Phó Thủ tướng VŨ KHOAN, PGS.TS. DANIELLELABBÉ (Canada), PGS.TS. LÊ QUÝ ĐỨC, TS. PARK NARK JONG(Hàn Quốc), ThS. PHẠM THỊ THANH HƯỜNG, ThS. SARAHBREGMAN (Mỹ), SHANMUGA RETNAM (Singapore), TIMVOEGELE-DOWNING (Đức), PGS.TS. DANIELLE LABBÉ (Canada),ThS. TRẦN THỊ THỦY VỚI SỰ CỘNG TÁC CỦA NGUYỄN BÍCH NGỌC, ThS. BÙI THỊ HOA, TS. VÕ THỊ MỸ,ThS. TRẦN THỊ BÍCH THỦY, TRẦN NHẬT MINH, ĐẶNG XUÂNQUỲNH HƯƠNG, BÙI PHƯƠNG ANH LỜI GIỚI THIỆU Các bạn đang cầm trên tay cuốn sách Sức mạnh mềmvăn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế doNguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Cao Đức đồng chủ biênvới sự tham gia của nhiều tác giả Việt Nam và chuyên giatư vấn quốc tế. Chúng tôi tin đây là ấn phẩm sẽ mang đếnnhững suy tư và khơi gợi nhiều cảm xúc đối với độc giả khiđồng hành cùng nhóm tác giả trong cuộc hành trình đi tìmcâu trả lời làm thế nào để chuyển hóa nguồn lực mềm vănhóa thành sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bốicảnh hội nhập quốc tế. Đến với Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bốicảnh hội nhập quốc tế chúng ta nhận ra một thực tế, trongmột thời gian dài, giới nghiên cứu và các nhà hoạch địnhchính sách nhắc nhiều đến sức mạnh mềm văn hóa nhưmột bộ phận của sức mạnh mềm dựa trên học thuyết củaJoseph Nye (Soft Power) vốn được hình thành trên thựctiễn nước Mỹ hay các cường quốc hàng đầu thế giới, hoặcnhững bàn luận khác nhau về sức mạnh mềm văn hóa ởtầm vĩ mô mà không hoặc chưa tính toán đến khả năng 7 SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾáp dụng chính sách cụ thể nhằm phát huy sức mạnh mềmvăn hóa của các chủ thể khác nhau, nhất là các quốc giađang phát triển thường giàu nguồn lực mềm văn hóa,nhưng lại thiếu tiềm lực kinh tế mạnh như Việt Namtrong quan hệ quốc tế. Cho dù ở tầm nhìn chiến lược, sứcmạnh mềm văn hóa chưa được khẳng định một cách xứngđáng với vai trò và vị trí vốn có của nó, nhưng thực tiễnquan hệ quốc tế cho thấy, hầu hết các quốc gia đứng trongvị trí top đầu trong bản đồ Soft Power từ năm 2015 đếnnay như Anh, Đức, Pháp, Mỹ, Nhật Bản hay các cườngquốc mới nổi tại châu Á như Hàn Quốc dù gia tăng sứcmạnh mềm theo mục tiêu nào thì sự thành công của họđều có mẫu số rất đặc biệt liên quan việc chuyển hóanguồn lực mềm văn hóa - thành sức mạnh mềm văn hóa cósức hấp dẫn, lôi cuốn, thuyết phục đối tượng tiếp nhận.Điều đó dẫn các tác giả đến một hướng tiếp cận mới là xáclập cơ chế chuyển hóa nguồn lực mềm văn hóa thành sứcmạnh mềm văn hóa thông qua các kênh tác động có khảnăng lan tỏa, lôi cuốn, thẩm thấu vào quốc gia tiếp nhận.Dựa trên cách tiếp cận này, cuốn sách đã cố gắng nhậndiện bức tranh toàn cảnh đa dạng, phức tạp và khó nắm bắttrong thực tại, cũng như tương lai của sức mạnh mềm vănhóa Việt Nam trong quan hệ quốc tế. Từ đó, tìm ra lời giảicho bài toán phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Namthông qua việc xác lập cơ chế chuyển hóa tài nguyên mềmvăn hóa thành sức mạnh mềm văn hóa với sự phối hợp 8 LỜI GIỚI THIỆUđồng bộ của các kênh truyền dẫn (ngoại giao văn hóa,truyền thông, các ngành công nghiệp văn hóa, các cơ chếhợp tác...). Hầu hết các kết quả nghiên cứu chính được cáctác giả gửi gắm trong 5 chương sách: Chương I: Cơ sở lýluận và thực tiễn về sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam;Chương II: Kinh nghiệm và bài học quốc tế; Chương III:Nhận diện sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bốicảnh hội nhập quốc tế; Chương I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Việt Nam Sức mạnh mềm Hội nhập quốc tế Sức mạnh văn hóa Chính sách văn hóa Phát triển văn hóa Du lịch văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 196 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0