Sức mạnh mềm của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Phần 2
Số trang: 232
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế" trình bày các nội dung: dự báo xu hướng phát triển của sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam đến năm 2030, giải pháp phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh mềm của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Phần 2 Chương IV DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030I- DỰ BÁO BỐI CẢNH QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2030 TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới và sựthay đổi cán cân quyền lực trong quan hệ quốc tế Chu kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu thường diễn ratrong vòng 10 năm, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịchCovid-19 nguy cơ khủng hoảng càng hiện hữu. Tăngtrưởng kinh tế thế giới trong giai đoạn 2020-2030 được dựbáo có xu hướng giảm tốc mạnh và ước tính chỉ đạt mứctăng trưởng bình quân 2,5 - 3%/năm1. Khu vực châu Á nói_____________ 1 . Xem Gros, D., and Alcidi, C. (eds.): The Global Economy in2030: Trends and Strategies for Europe, Centre for European PolicyStudies, European Strategy and Policy Analysis System, Brussels, 2013;IMF: World Economic Outlook Update, 6/2020, International MonetaryFund, 6/2020. 361 SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾchung và khu vực Đông Nam Á nói riêng được đánh giá làtrung tâm trọng lực kinh tế toàn cầu (Trung Quốc, Ấn Độvà cộng đồng kinh tế ASEAN được coi là những hạt nhânthúc đẩy sự năng động kinh tế của cả khu vực châu Á),đồng thời có nhiều khả năng khu vực này sẽ khó tiếp tụcduy trì được đà tăng trưởng kinh tế cao trong thập kỷ20201. Trước xu hướng gia tăng nhanh tốc độ lây nhiễmcủa đại dịch Covid-19 trên phạm vi toàn cầu và tiềm ẩnnguy cơ rủi ro từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, triểnvọng tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á nói chung vàkhu vực Đông Á nói riêng được dự báo sẽ giảm tốc đáng kểtrong giai đoạn 2021-2025 nhưng sau đó sẽ dần hồi phụctrong giai đoạn 2026-2030, qua đó góp phần làm GDPbình quân đầu người và mức sống dân cư của khu vực nàycũng có xu hướng giảm tốc trong cả thập kỷ 2020. Chínhsự thay đổi mạnh mẽ cả về mức sống và quy mô nền kinhtế của các quốc gia lớn trong giai đoạn hậu khủng hoảngkinh tế được dự báo nhiều khả năng sẽ góp phần dẫn tớisự thay đổi đáng kể không chỉ về cán cân sức mạnh kinhtế mà còn cả cán cân quyền lực trong quan hệ quốc tếtrong giai đoạn 2021-2030. - Trong giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu,nền kinh tế thế giới đã bị tác động tiêu cực rất mạnh và_____________ 1. Xem Fels, E.: Shifting Power in Asia-Pacific?: The Rise of China,Sino-US Competition and Regional Middle Power Allegiance, Germany:Springer. IMF: World Economic Outlook Update, International MonetaryFund, 6/2020. 362 Chương IV: DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA...rơi vào suy thoái trầm trọng với tốc độ tăng trưởng kinh tếchỉ đạt -0,07% năm 2009 (đặc biệt là các nước phát triểnvới mức tăng trưởng bình quân -3,3% trong cùng kỳ). Tuynhiên, nhờ đẩy mạnh tái cấu trúc nền kinh tế toàn cầu,nhất là cơ cấu lại các tổ chức tài chính quốc tế lớn cũngnhư cấu trúc lại mạng lưới sản xuất khu vực và toàn cầumà kinh tế thế giới đã dần hồi phục 1 và đạt mức tăngtrưởng bình quân 4,1%/năm và khoảng 3,5%/năm tươngứng trong giai đoạn 2010-2014 và giai đoạn 2015-2019.Mặc dù vậy, ngay từ năm 2018, hàng loạt các nền kinh tếlớn (ví dụ như Mỹ, Anh, Nhật Bản và EU) đã chủ độngchấm dứt chương trình nới lỏng định lượng (QE) được triểnkhai từ nửa đầu thập kỷ 2010 để kích cầu nhằm khắc phụchậu quả của khủng hoảng tài chính toàn cầu, khiến chotổng cầu của nền kinh tế thế giới có chiều hướng bị thuhẹp đáng kể. Bên cạnh đó, những căng thẳng ngày càngtăng trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung cũng gópphần quan trọng vào đà suy giảm mạnh của thương mạitoàn cầu và gia tăng dòng vốn rút ồ ạt khỏi thị trườngTrung Quốc, qua đó làm gia tăng nguy cơ suy thoái kinh tếtoàn cầu. Ngoài ra, khủng hoảng nợ công tại các nền kinhtế mới nổi và khu vực EU lại có chiều hướng gia tăng (nhấtlà có xu hướng phình to hơn tại Trung Quốc và một sốnước trong khu vực đồng Euro) đi kèm với xu hướng giatăng tình trạng bong bóng tài chính Mỹ đã khiến cho_____________ 1. Xem IMF: World Economic Outlook: Global Manufacturing Downturn,Rising Trade Barriers, International Monetary Fund, Washington, DC,2019. 363 SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾnguy cơ khủng hoảng nợ công gắn liền với nguy cơ khủnghoảng kinh tế có xu hướng ngày càng gia tăng trên phạmvi toàn cầu. Dấu hiệu cảnh báo ban đầu dễ nhận thấy nhấtđó là tăng trưởng kinh tế thế giới đã sụt giảm nhanhxuống tới mức 2,9% trong năm 2019. Đặc biệt, dưới tácđộng ngoại lai tiêu cực cả về mức độ trầm trọng, tốc độ lantruyền và phạm vi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, cácchuỗi cung ứng toàn cầu đã trở nên bị gián đoạn và thậmchí là đứt gãy ở hầu hết các nền kinh tế chủ chốt trên thếgiới cũng như chuỗi giá trị toàn cầu bị đảo lộn nghiêmtrọng. Chính vì vậy, các tổ chức quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh mềm của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Phần 2 Chương IV DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030I- DỰ BÁO BỐI CẢNH QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2030 TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới và sựthay đổi cán cân quyền lực trong quan hệ quốc tế Chu kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu thường diễn ratrong vòng 10 năm, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịchCovid-19 nguy cơ khủng hoảng càng hiện hữu. Tăngtrưởng kinh tế thế giới trong giai đoạn 2020-2030 được dựbáo có xu hướng giảm tốc mạnh và ước tính chỉ đạt mứctăng trưởng bình quân 2,5 - 3%/năm1. Khu vực châu Á nói_____________ 1 . Xem Gros, D., and Alcidi, C. (eds.): The Global Economy in2030: Trends and Strategies for Europe, Centre for European PolicyStudies, European Strategy and Policy Analysis System, Brussels, 2013;IMF: World Economic Outlook Update, 6/2020, International MonetaryFund, 6/2020. 361 SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾchung và khu vực Đông Nam Á nói riêng được đánh giá làtrung tâm trọng lực kinh tế toàn cầu (Trung Quốc, Ấn Độvà cộng đồng kinh tế ASEAN được coi là những hạt nhânthúc đẩy sự năng động kinh tế của cả khu vực châu Á),đồng thời có nhiều khả năng khu vực này sẽ khó tiếp tụcduy trì được đà tăng trưởng kinh tế cao trong thập kỷ20201. Trước xu hướng gia tăng nhanh tốc độ lây nhiễmcủa đại dịch Covid-19 trên phạm vi toàn cầu và tiềm ẩnnguy cơ rủi ro từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, triểnvọng tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á nói chung vàkhu vực Đông Á nói riêng được dự báo sẽ giảm tốc đáng kểtrong giai đoạn 2021-2025 nhưng sau đó sẽ dần hồi phụctrong giai đoạn 2026-2030, qua đó góp phần làm GDPbình quân đầu người và mức sống dân cư của khu vực nàycũng có xu hướng giảm tốc trong cả thập kỷ 2020. Chínhsự thay đổi mạnh mẽ cả về mức sống và quy mô nền kinhtế của các quốc gia lớn trong giai đoạn hậu khủng hoảngkinh tế được dự báo nhiều khả năng sẽ góp phần dẫn tớisự thay đổi đáng kể không chỉ về cán cân sức mạnh kinhtế mà còn cả cán cân quyền lực trong quan hệ quốc tếtrong giai đoạn 2021-2030. - Trong giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu,nền kinh tế thế giới đã bị tác động tiêu cực rất mạnh và_____________ 1. Xem Fels, E.: Shifting Power in Asia-Pacific?: The Rise of China,Sino-US Competition and Regional Middle Power Allegiance, Germany:Springer. IMF: World Economic Outlook Update, International MonetaryFund, 6/2020. 362 Chương IV: DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA...rơi vào suy thoái trầm trọng với tốc độ tăng trưởng kinh tếchỉ đạt -0,07% năm 2009 (đặc biệt là các nước phát triểnvới mức tăng trưởng bình quân -3,3% trong cùng kỳ). Tuynhiên, nhờ đẩy mạnh tái cấu trúc nền kinh tế toàn cầu,nhất là cơ cấu lại các tổ chức tài chính quốc tế lớn cũngnhư cấu trúc lại mạng lưới sản xuất khu vực và toàn cầumà kinh tế thế giới đã dần hồi phục 1 và đạt mức tăngtrưởng bình quân 4,1%/năm và khoảng 3,5%/năm tươngứng trong giai đoạn 2010-2014 và giai đoạn 2015-2019.Mặc dù vậy, ngay từ năm 2018, hàng loạt các nền kinh tếlớn (ví dụ như Mỹ, Anh, Nhật Bản và EU) đã chủ độngchấm dứt chương trình nới lỏng định lượng (QE) được triểnkhai từ nửa đầu thập kỷ 2010 để kích cầu nhằm khắc phụchậu quả của khủng hoảng tài chính toàn cầu, khiến chotổng cầu của nền kinh tế thế giới có chiều hướng bị thuhẹp đáng kể. Bên cạnh đó, những căng thẳng ngày càngtăng trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung cũng gópphần quan trọng vào đà suy giảm mạnh của thương mạitoàn cầu và gia tăng dòng vốn rút ồ ạt khỏi thị trườngTrung Quốc, qua đó làm gia tăng nguy cơ suy thoái kinh tếtoàn cầu. Ngoài ra, khủng hoảng nợ công tại các nền kinhtế mới nổi và khu vực EU lại có chiều hướng gia tăng (nhấtlà có xu hướng phình to hơn tại Trung Quốc và một sốnước trong khu vực đồng Euro) đi kèm với xu hướng giatăng tình trạng bong bóng tài chính Mỹ đã khiến cho_____________ 1. Xem IMF: World Economic Outlook: Global Manufacturing Downturn,Rising Trade Barriers, International Monetary Fund, Washington, DC,2019. 363 SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾnguy cơ khủng hoảng nợ công gắn liền với nguy cơ khủnghoảng kinh tế có xu hướng ngày càng gia tăng trên phạmvi toàn cầu. Dấu hiệu cảnh báo ban đầu dễ nhận thấy nhấtđó là tăng trưởng kinh tế thế giới đã sụt giảm nhanhxuống tới mức 2,9% trong năm 2019. Đặc biệt, dưới tácđộng ngoại lai tiêu cực cả về mức độ trầm trọng, tốc độ lantruyền và phạm vi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, cácchuỗi cung ứng toàn cầu đã trở nên bị gián đoạn và thậmchí là đứt gãy ở hầu hết các nền kinh tế chủ chốt trên thếgiới cũng như chuỗi giá trị toàn cầu bị đảo lộn nghiêmtrọng. Chính vì vậy, các tổ chức quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Việt Nam Sức mạnh mềm Hội nhập quốc tế Sức mạnh văn hóa Phát triển văn hóa Sức thuyết phục văn hóaTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 176 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0