Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc tác động tới Việt Nam và một số nước Đông Á
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết với các nội dung: sức mạnh mềm văn hóa và mục tiêu gia tăng sức mạnh mềm văn hóa của Trung Quốc; các kênh tác động của sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc tại một số nước Đông Á và Việt Nam; phản ứng của một số nước Đông Á; gợi ý chính sách cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc tác động tới Việt Nam và một số nước Đông ÁSức mạnh mềm văn hóa Trung Quốctác động tới Việt Nam và một số nước Đông ÁTS. NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG (chủ biên, 2016), Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốctác động tới Việt Nam và một số nước Đông Á, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 323 tr.Hoài Phúc, Lê Quang Minh lược thuật Đối với một quốc gia, sức mạnh mềm Nội dungtồn tại ngay trong văn hóa, các giá trị và cuốn sách mangchính sách của quốc gia đó. Với sức mạnh lại một cáchkinh tế đang lên, Trung Quốc muốn dùng nhìn mới hơn vềảnh hưởng văn hóa và công cụ hỗ trợ phát sức mạnh mềmtriển nhằm tạo nền tảng cho việc tăng văn hóa từ góccường buôn bán thương mại với các quốc nhìn Việt Nam,gia đối tác và tạo dựng một hình ảnh trỗi từ đó nhận diệndậy hòa bình, xóa đi những lo ngại về một mức độ tác độngTrung Quốc nổi lên có khả năng đe dọa của sức mạnhđến hòa bình và an ninh trên thế giới. mềm văn hóa Tuy nhiên, việc tạo dựng và vận dụng Trung Quốc đểsức mạnh mềm văn hóa là một vấn đề có những tỉnh táo, thận trọng trong việc tiếpkhông đơn giản đối với nhiều quốc gia biến có chọn lọc những tác động tích cựctrong quan hệ quốc tế, đặc biệt là các và tăng cường “nội lực” văn hóa nhằmcường quốc lớn muốn khẳng định vị thế chống đỡ, hóa giải được những tác độngdẫn đầu về văn hóa. Bên cạnh việc gia nguy hại từ sức mạnh mềm văn hóa Trungtăng “một cách bất thường” các Học viện Quốc, xây dựng chiến lược nâng cao sứcKhổng Tử - một trong những cái cầu để mạnh mềm văn hóa Việt Nam.Trung Quốc bước ra thế giới và nối giấc 1. Sức mạnh mềm văn hóa và mục tiêumơ của Trung Quốc với giấc mơ của nhân gia tăng sức mạnh mềm văn hóa củaloại, thì hành động Trung Quốc khởi động Trung Quốccác tranh chấp lãnh thổ với các nước lân Theo các tác giả, “sức mạnh mềm văncận đang đưa nước này vào một hình ảnh hóa” là sức hấp dẫn, thuyết phục, khảtrái ngược và đẩy sức mạnh mềm văn hóa năng ảnh hưởng, lôi cuốn của một quốcTrung Quốc vào tình trạng phải đối mặt gia đối với các quốc gia khác bằng các giávới các phản ứng hoài nghi, mất lòng tin, trị văn hóa, tinh thần, hệ tư tưởng, thể chếphản cảm, thậm chí phòng vệ của người văn hóa, chính sách ngoại giao văn hóadân Đông Á và Đông Nam Á.Sức mạnh mềm văn hóa… 39mang tính phi cưỡng chế. Tuy nhiên, sức vọng của Trung Quốc khá lớn. Với sựmạnh mềm văn hóa cũng được hiểu như xuyên suốt của tư tưởng “bình thiên hạ”khả năng của một quốc gia chủ động tiếp có khả năng chi phối mọi chính sách quanhận, hấp thu, tiếp biến có chọn lọc những các thời đại, Trung Quốc luôn hướng tớitinh hoa văn hóa từ bên ngoài, đồng thời giấc mộng “thế giới đại đồng” trong đócó sức chống đỡ, hóa giải được những tác các quốc gia không xếp hàng ngangđộng nguy hại, gây xói mòn các giá trị nền (mạng lưới) theo các lý thuyết quan hệtảng, làm giảm bản sắc văn hóa của một quốc tế phương Tây, mà xếp theo hàngquốc gia. dọc (hình tháp) với đỉnh cực (lãnh đạo) Các nghiên cứu xoay quanh sức mạnh của nó là Trung Quốc.mềm văn hóa cho thấy, các quốc gia 2. Các kênh tác động của sức mạnh mềmthường hướng nguồn lực này tới hai mục văn hóa Trung Quốc tại một số nướctiêu chính trong quan hệ quốc tế: Tạo Đông Á và Việt Namdựng hình ảnh quốc gia, mở rộng khả Đi sau các cường quốc lớn trên thếnăng ảnh hưởng hoặc sức hấp dẫn, tăng giới trong cuộc đua sức mạnh mềm vănthêm sự hiểu biết và giao lưu văn hóa; hóa, theo các tác giả, Trung Quốc tỏ raGiảm bớt hoặc loại trừ hiểu lầm, hàn gắn “thực dụng” hơn các cường quốc văn hóaxung đột và hướng đến sự đồng thuận, đi trước khi lựa chọn ngoại giao văn hóa,chia sẻ lợi ích. Đối với Trung Quốc, xây truyền thông và tài trợ, hợp tác kinh tếdựng hệ giá trị mới, gia tăng sức ảnh làm ba kênh tác động chính để gia tănghưởng văn hóa là hai mục tiêu sức mạnh sức hấp dẫn, lôi kéo, ràng buộc đối vớimềm văn hóa được đưa ra trong mục tiêu một số quốc gia Đông Á - nơi từng chịuchung nhằm đưa quốc gia này tiến gần ảnh hưởng của Trung Quốc về văn hóa vàhơn tới mục tiêu lâu dài trở thành “cường chính trị lâu dài trong lịch sử, nhất là cácquốc văn hóa xã hội chủ nghĩa” dẫn dắt, nước tương đồng về ngôn ngữ, chữ viết,lãnh đạo thế giới. Xoay quanh các mục tôn giáo, thể chế và hệ tư tưởng chính trị.tiêu công khai này, giới lãnh đạo Trung Trong quá trình triển khai, các kênh tácQuốc tiếp tục phân nhỏ thành các mục tiêu động được Trung Quốc áp dụng trước hếtcụ thể bao gồm: Xoa dịu dư luận quốc tế, đối với các nước láng giềng Đông Nam Áquảng bá hình ảnh quốc gia; Ngăn cản và Đông Bắc Á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc tác động tới Việt Nam và một số nước Đông ÁSức mạnh mềm văn hóa Trung Quốctác động tới Việt Nam và một số nước Đông ÁTS. NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG (chủ biên, 2016), Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốctác động tới Việt Nam và một số nước Đông Á, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 323 tr.Hoài Phúc, Lê Quang Minh lược thuật Đối với một quốc gia, sức mạnh mềm Nội dungtồn tại ngay trong văn hóa, các giá trị và cuốn sách mangchính sách của quốc gia đó. Với sức mạnh lại một cáchkinh tế đang lên, Trung Quốc muốn dùng nhìn mới hơn vềảnh hưởng văn hóa và công cụ hỗ trợ phát sức mạnh mềmtriển nhằm tạo nền tảng cho việc tăng văn hóa từ góccường buôn bán thương mại với các quốc nhìn Việt Nam,gia đối tác và tạo dựng một hình ảnh trỗi từ đó nhận diệndậy hòa bình, xóa đi những lo ngại về một mức độ tác độngTrung Quốc nổi lên có khả năng đe dọa của sức mạnhđến hòa bình và an ninh trên thế giới. mềm văn hóa Tuy nhiên, việc tạo dựng và vận dụng Trung Quốc đểsức mạnh mềm văn hóa là một vấn đề có những tỉnh táo, thận trọng trong việc tiếpkhông đơn giản đối với nhiều quốc gia biến có chọn lọc những tác động tích cựctrong quan hệ quốc tế, đặc biệt là các và tăng cường “nội lực” văn hóa nhằmcường quốc lớn muốn khẳng định vị thế chống đỡ, hóa giải được những tác độngdẫn đầu về văn hóa. Bên cạnh việc gia nguy hại từ sức mạnh mềm văn hóa Trungtăng “một cách bất thường” các Học viện Quốc, xây dựng chiến lược nâng cao sứcKhổng Tử - một trong những cái cầu để mạnh mềm văn hóa Việt Nam.Trung Quốc bước ra thế giới và nối giấc 1. Sức mạnh mềm văn hóa và mục tiêumơ của Trung Quốc với giấc mơ của nhân gia tăng sức mạnh mềm văn hóa củaloại, thì hành động Trung Quốc khởi động Trung Quốccác tranh chấp lãnh thổ với các nước lân Theo các tác giả, “sức mạnh mềm văncận đang đưa nước này vào một hình ảnh hóa” là sức hấp dẫn, thuyết phục, khảtrái ngược và đẩy sức mạnh mềm văn hóa năng ảnh hưởng, lôi cuốn của một quốcTrung Quốc vào tình trạng phải đối mặt gia đối với các quốc gia khác bằng các giávới các phản ứng hoài nghi, mất lòng tin, trị văn hóa, tinh thần, hệ tư tưởng, thể chếphản cảm, thậm chí phòng vệ của người văn hóa, chính sách ngoại giao văn hóadân Đông Á và Đông Nam Á.Sức mạnh mềm văn hóa… 39mang tính phi cưỡng chế. Tuy nhiên, sức vọng của Trung Quốc khá lớn. Với sựmạnh mềm văn hóa cũng được hiểu như xuyên suốt của tư tưởng “bình thiên hạ”khả năng của một quốc gia chủ động tiếp có khả năng chi phối mọi chính sách quanhận, hấp thu, tiếp biến có chọn lọc những các thời đại, Trung Quốc luôn hướng tớitinh hoa văn hóa từ bên ngoài, đồng thời giấc mộng “thế giới đại đồng” trong đócó sức chống đỡ, hóa giải được những tác các quốc gia không xếp hàng ngangđộng nguy hại, gây xói mòn các giá trị nền (mạng lưới) theo các lý thuyết quan hệtảng, làm giảm bản sắc văn hóa của một quốc tế phương Tây, mà xếp theo hàngquốc gia. dọc (hình tháp) với đỉnh cực (lãnh đạo) Các nghiên cứu xoay quanh sức mạnh của nó là Trung Quốc.mềm văn hóa cho thấy, các quốc gia 2. Các kênh tác động của sức mạnh mềmthường hướng nguồn lực này tới hai mục văn hóa Trung Quốc tại một số nướctiêu chính trong quan hệ quốc tế: Tạo Đông Á và Việt Namdựng hình ảnh quốc gia, mở rộng khả Đi sau các cường quốc lớn trên thếnăng ảnh hưởng hoặc sức hấp dẫn, tăng giới trong cuộc đua sức mạnh mềm vănthêm sự hiểu biết và giao lưu văn hóa; hóa, theo các tác giả, Trung Quốc tỏ raGiảm bớt hoặc loại trừ hiểu lầm, hàn gắn “thực dụng” hơn các cường quốc văn hóaxung đột và hướng đến sự đồng thuận, đi trước khi lựa chọn ngoại giao văn hóa,chia sẻ lợi ích. Đối với Trung Quốc, xây truyền thông và tài trợ, hợp tác kinh tếdựng hệ giá trị mới, gia tăng sức ảnh làm ba kênh tác động chính để gia tănghưởng văn hóa là hai mục tiêu sức mạnh sức hấp dẫn, lôi kéo, ràng buộc đối vớimềm văn hóa được đưa ra trong mục tiêu một số quốc gia Đông Á - nơi từng chịuchung nhằm đưa quốc gia này tiến gần ảnh hưởng của Trung Quốc về văn hóa vàhơn tới mục tiêu lâu dài trở thành “cường chính trị lâu dài trong lịch sử, nhất là cácquốc văn hóa xã hội chủ nghĩa” dẫn dắt, nước tương đồng về ngôn ngữ, chữ viết,lãnh đạo thế giới. Xoay quanh các mục tôn giáo, thể chế và hệ tư tưởng chính trị.tiêu công khai này, giới lãnh đạo Trung Trong quá trình triển khai, các kênh tácQuốc tiếp tục phân nhỏ thành các mục tiêu động được Trung Quốc áp dụng trước hếtcụ thể bao gồm: Xoa dịu dư luận quốc tế, đối với các nước láng giềng Đông Nam Áquảng bá hình ảnh quốc gia; Ngăn cản và Đông Bắc Á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức mạnh mềm văn hóa Văn hóa Trung Quốc Văn hóa Việt Nam Tăng sức mạnh mềm văn hóa Ảnh hưởng của nền văn hóa Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 106 0 0