![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sức mạnh tình yêu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình thương của cha mẹ dành cho con là một loại tình cảm hết sức tự nhiên. Những cách thể hiện tình thương của cha mẹ mang đến cho trẻ cảm giác an toàn tuyệt đối. Một đứa trẻ cảm nhận được tình yêu vô điều kiện từ bố mẹ sẽ tin tưởng vào bố mẹ và đặc biệt hơn là vào chính bản thân mình. Đâu là yếu tố chính ảnh hưởng đến con người trong quá trình trưởng thành? 28 năm làm bố mẹ và 30 năm trong ngành giáo dục đã dạy tôi rằng đó chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh tình yêu Sức mạnh tình yêu Tình thương của cha mẹ dành cho con là một loại tình cảm hết sức tự nhiên. Những cách thể hiện tình thương của cha mẹ mang đến cho trẻ cảm giác an toàn tuyệt đối.Một đứa trẻ cảm nhận được tình yêu vô điều kiện từbố mẹ sẽ tin tưởng vào bố mẹ và đặc biệt hơn là vàochính bản thân mình. Đâu là yếu tố chính ảnh hưởngđến con người trong quá trình trưởng thành? 28 nămlàm bố mẹ và 30 năm trong ngành giáo dục đã dạy tôirằng đó chính là lòng yêu thương. Dù con trẻ có trởnên chững chạc, yêu thương người khác, có tráchnhiệm… bao nhiêu thì cuối cùng yếu tố quan trọng đểtrẻ hình thành nhân cách đó chính là tình thương củacha mẹ dành cho chúng.Nhưng tôi cũng học được rằng tình thương yêukhông đơn thuần chỉ là những cảm giác thương yêuchúng ta chia sẻ với con cái mà còn là quan điểm,cách thức chúng ta cùng hướng về, cùng sống vớinhau. Sau đây là 2 ý kiến tôi cho rằng rất rất thiếtthực cho việc chuyển tải thứ tình cảm mà tôi đề cậptừ đầu đến giờ.Bước 1: Thực tếLần nọ, tại sân chơi của trẻ, tôi vô tình nghe đượcmột cô bé 4 tuổi nói với mẹ của mình về chuyện nó bịbạn bè trong lớp chọc ghẹo, đặt biệt danh và nó cảmthấy bị tổn thương.Người mẹ hỏi thêm một hoặc hai câu hỏi để hiểu rõhơn về vấn đề và rồi đỡ bé dậy, ẵm bé lên và ôm ghìlấy bé. Tôi thấy con bé khóc nức nở. Người mẹ cố anủi con “Bé cưng, điều đó thật là tệ hại nhưng conđừng lo, mọi việc rồi sẽ ổn, chẳng mấy chốc con sẽquen dần và không quan tâm đến những gì các bạnchọc nữa”.Quan sát tình huống đó tôi nhận ra rằng người mẹkhông những thể hiện sự cảm thông của mình vớicảm giác của con gái mà con thể hiện tình thươngbao la của mình dành cho con.Đứa trẻ nín khóc ngay khi được mẹ ẵm trên tay và khingười mẹ hỏi “Con có chơi cầu tuột nữa không?” thìnó đã nhanh nhẹn trả lời dứt khoát “Con muốn chơinữa”. Và thế là hai mẹ con cùng đi đến cái cầu tuột.Việc đặt câu hỏi để tìm hiểu thêm nhiều thông tin vềsự kiện con trẻ đã tâm sự đóng vai trò rất quan trọngvì nhờ những thông tin này mà người mẹ mới có thểnói chuyện với con sau này. Người mẹ trong tìnhhuống tôi kể bên trên hiểu rõ điều này, chỉ qua vàicâu hỏi, chỉ vài thể hiện của tình thương, người mẹđã giúp con hiểu được rằng cô hoàn toàn thông cảmvới sự day dứt trong lòng của con.Khoảnh khắc ngắn ngủi ấy đã dạy cho bé bài học lớntrong cuộc sống con người – thế nào là tình thươngyêu và lòng cảm thông. Từ đó nền tảng của lòngquan tâm chu đáo đến mọi người chung quanh đãđược xây xong phần cơ bản.Nhiều bậc phụ huynh hiện nay quá bận tâm về tươnglai của con cái như sức học của chúng ra sao, mainày có thành công trong cuộc sống hay không… Vàvì thế mọi việc cha mẹ quan tâm là phác thảo việcmình phải làm, con phải làm để bảo đảm cho cuộcsống tương lai mà quên khuấy đi mất khía cạnh tìnhcảm dành cho con.Những vị phụ huynh này lấy thất bại của con làm thấtbại của mình hoặc họ đổ lỗi hết cho người khác(chồng/vợ, thầy cô) khi trẻ phải đối mặt với những vậtcản gây trở ngại cho sự phát triển của chúng. Sựphản kháng cũng như lo lắng như vậy không giúp chamẹ gần gũi với con cái hơn mà còn vô tình tạo thêmkhoảng cách giữa cha mẹ và con.Thêm vào đó, nếu bạn cứ nháo nhào lên tìm ngườigiúp đỡ hoặc suy nghĩ của bạn cứ vẩn vơ đâu đó khibé đang tâm sự với bạn thì khoảng cách giữa haingười lại tăng thêm.Anh Lân, cha của cô bé 3 tuổi cho biết điều tuyệt vờiđầu tiên trong ngày anh cảm nhận được chính làgiọng hát của con gái mình vào mỗi buổi sáng. Vẻrạng rỡ, ngây thơ của bé Hồng, tính tình dễ thươngcủa con bé… làm cho anh cảm thấy ấm áp, hạnhphúc và tràn đầy yêu thương. Một cảm giác mà anhchưa hề có trước khi được làm cha.Nhưng chỉ đến tối thì cảm giác đó, cái cảm giác tôigọi là tình yêu thương phai lạt đi vì tôi cố làm hai việcmột lúc, vừa chơi với con và vừa tiếp điện thoại củamột vài đồng nghiệp về công việc.Cứ mỗi lần trò chơi phải ngưng lại để anh tiếp điệnthọai là anh cứ có cảm giác là cả hai đều căng thẳngvà khi trở lại công việc đang dang dở thì cả anh lẫnbé Hồng có chút bối rối.Về phần mình, Lân thấy con tự nhiên tách rời khỏicuộc sống thực của mình. Còn con bé thì cũng khôngcòn háo hức khi chơi với cha nữa, cảm giác bị bỏ rơilại mơ hồ xâm chiếm bé Hồng mỗi khi cha bỏ mặc nóngồi chơi một mình để nói chuyện với người nào đólâu thật lâu. Và bắt đầu từ mối rạn nứt này, con bédần dần không thích chơi với cha nữa. Thật đángtiếc.Rồi khi nghe vợ mình bảo con hãy đến chơi với chasau giờ an cơm để mẹ rửa chén, dọn dẹp nhà cửavới cái giọng nghiêm trọng như đấy là nhiệm vụ caocả con bé phải làm tròn thì anh chợt nhận ra rằng suynghĩ giờ chơi với con là một sự bắt buộc đang len lỏitrong đầu anh.Vợ anh cần anh giúp đỡ và con anh cũng cần anh,gia đinh anh là một gia đình hạnh phúc. Thế là từhôm đó trở đi, sau giờ làm là anh tắt điện thoại hoặctránh các cuộc gọi liên quan đến công việc để dà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh tình yêu Sức mạnh tình yêu Tình thương của cha mẹ dành cho con là một loại tình cảm hết sức tự nhiên. Những cách thể hiện tình thương của cha mẹ mang đến cho trẻ cảm giác an toàn tuyệt đối.Một đứa trẻ cảm nhận được tình yêu vô điều kiện từbố mẹ sẽ tin tưởng vào bố mẹ và đặc biệt hơn là vàochính bản thân mình. Đâu là yếu tố chính ảnh hưởngđến con người trong quá trình trưởng thành? 28 nămlàm bố mẹ và 30 năm trong ngành giáo dục đã dạy tôirằng đó chính là lòng yêu thương. Dù con trẻ có trởnên chững chạc, yêu thương người khác, có tráchnhiệm… bao nhiêu thì cuối cùng yếu tố quan trọng đểtrẻ hình thành nhân cách đó chính là tình thương củacha mẹ dành cho chúng.Nhưng tôi cũng học được rằng tình thương yêukhông đơn thuần chỉ là những cảm giác thương yêuchúng ta chia sẻ với con cái mà còn là quan điểm,cách thức chúng ta cùng hướng về, cùng sống vớinhau. Sau đây là 2 ý kiến tôi cho rằng rất rất thiếtthực cho việc chuyển tải thứ tình cảm mà tôi đề cậptừ đầu đến giờ.Bước 1: Thực tếLần nọ, tại sân chơi của trẻ, tôi vô tình nghe đượcmột cô bé 4 tuổi nói với mẹ của mình về chuyện nó bịbạn bè trong lớp chọc ghẹo, đặt biệt danh và nó cảmthấy bị tổn thương.Người mẹ hỏi thêm một hoặc hai câu hỏi để hiểu rõhơn về vấn đề và rồi đỡ bé dậy, ẵm bé lên và ôm ghìlấy bé. Tôi thấy con bé khóc nức nở. Người mẹ cố anủi con “Bé cưng, điều đó thật là tệ hại nhưng conđừng lo, mọi việc rồi sẽ ổn, chẳng mấy chốc con sẽquen dần và không quan tâm đến những gì các bạnchọc nữa”.Quan sát tình huống đó tôi nhận ra rằng người mẹkhông những thể hiện sự cảm thông của mình vớicảm giác của con gái mà con thể hiện tình thươngbao la của mình dành cho con.Đứa trẻ nín khóc ngay khi được mẹ ẵm trên tay và khingười mẹ hỏi “Con có chơi cầu tuột nữa không?” thìnó đã nhanh nhẹn trả lời dứt khoát “Con muốn chơinữa”. Và thế là hai mẹ con cùng đi đến cái cầu tuột.Việc đặt câu hỏi để tìm hiểu thêm nhiều thông tin vềsự kiện con trẻ đã tâm sự đóng vai trò rất quan trọngvì nhờ những thông tin này mà người mẹ mới có thểnói chuyện với con sau này. Người mẹ trong tìnhhuống tôi kể bên trên hiểu rõ điều này, chỉ qua vàicâu hỏi, chỉ vài thể hiện của tình thương, người mẹđã giúp con hiểu được rằng cô hoàn toàn thông cảmvới sự day dứt trong lòng của con.Khoảnh khắc ngắn ngủi ấy đã dạy cho bé bài học lớntrong cuộc sống con người – thế nào là tình thươngyêu và lòng cảm thông. Từ đó nền tảng của lòngquan tâm chu đáo đến mọi người chung quanh đãđược xây xong phần cơ bản.Nhiều bậc phụ huynh hiện nay quá bận tâm về tươnglai của con cái như sức học của chúng ra sao, mainày có thành công trong cuộc sống hay không… Vàvì thế mọi việc cha mẹ quan tâm là phác thảo việcmình phải làm, con phải làm để bảo đảm cho cuộcsống tương lai mà quên khuấy đi mất khía cạnh tìnhcảm dành cho con.Những vị phụ huynh này lấy thất bại của con làm thấtbại của mình hoặc họ đổ lỗi hết cho người khác(chồng/vợ, thầy cô) khi trẻ phải đối mặt với những vậtcản gây trở ngại cho sự phát triển của chúng. Sựphản kháng cũng như lo lắng như vậy không giúp chamẹ gần gũi với con cái hơn mà còn vô tình tạo thêmkhoảng cách giữa cha mẹ và con.Thêm vào đó, nếu bạn cứ nháo nhào lên tìm ngườigiúp đỡ hoặc suy nghĩ của bạn cứ vẩn vơ đâu đó khibé đang tâm sự với bạn thì khoảng cách giữa haingười lại tăng thêm.Anh Lân, cha của cô bé 3 tuổi cho biết điều tuyệt vờiđầu tiên trong ngày anh cảm nhận được chính làgiọng hát của con gái mình vào mỗi buổi sáng. Vẻrạng rỡ, ngây thơ của bé Hồng, tính tình dễ thươngcủa con bé… làm cho anh cảm thấy ấm áp, hạnhphúc và tràn đầy yêu thương. Một cảm giác mà anhchưa hề có trước khi được làm cha.Nhưng chỉ đến tối thì cảm giác đó, cái cảm giác tôigọi là tình yêu thương phai lạt đi vì tôi cố làm hai việcmột lúc, vừa chơi với con và vừa tiếp điện thoại củamột vài đồng nghiệp về công việc.Cứ mỗi lần trò chơi phải ngưng lại để anh tiếp điệnthọai là anh cứ có cảm giác là cả hai đều căng thẳngvà khi trở lại công việc đang dang dở thì cả anh lẫnbé Hồng có chút bối rối.Về phần mình, Lân thấy con tự nhiên tách rời khỏicuộc sống thực của mình. Còn con bé thì cũng khôngcòn háo hức khi chơi với cha nữa, cảm giác bị bỏ rơilại mơ hồ xâm chiếm bé Hồng mỗi khi cha bỏ mặc nóngồi chơi một mình để nói chuyện với người nào đólâu thật lâu. Và bắt đầu từ mối rạn nứt này, con bédần dần không thích chơi với cha nữa. Thật đángtiếc.Rồi khi nghe vợ mình bảo con hãy đến chơi với chasau giờ an cơm để mẹ rửa chén, dọn dẹp nhà cửavới cái giọng nghiêm trọng như đấy là nhiệm vụ caocả con bé phải làm tròn thì anh chợt nhận ra rằng suynghĩ giờ chơi với con là một sự bắt buộc đang len lỏitrong đầu anh.Vợ anh cần anh giúp đỡ và con anh cũng cần anh,gia đinh anh là một gia đình hạnh phúc. Thế là từhôm đó trở đi, sau giờ làm là anh tắt điện thoại hoặctránh các cuộc gọi liên quan đến công việc để dà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 267 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 203 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0