Danh mục

Sức sống ngàn năm của sản phẩm văn hóa đọc Thăng Long - Hà Nội

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.76 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu cho chúng ta biết thêm về những giá trị văn hóa khổng lồ tiêu biểu cho tài hoa, trí tuệ và sức mạnh Việt Nam. Những giá trị đó phải kể đến di sản kiến trúc đế đô và diện mạo kiến trúc tôn giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức sống ngàn năm của sản phẩm văn hóa đọc Thăng Long - Hà NộiSức sống ngàn năm củasản phẩm văn hóa đọcThăng Long - Hà NộiTrong dòng chảy 1000 năm của mình vùng đất Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội đã đểlại những giá trị văn hóa khổng lồ tiêu biểu cho tài hoa, trí tuệ và sức mạnh Việt Nam.Những giá trị đó phải kể đến di sản kiến trúc đế đô và diện mạo kiến trúc tôn giáo.Kiến trúc phố cổ, phố nghề hoặc kết hợp hài hòa phố nghề với phố thị, làng nghề. Đólà lối sống, cách ứng xử với tự nhiên với xã hội để hình thành nhân cách con ngườikinh đô xưa và thủ đô nay thanh lịch, hào hoa. Đó là những kỳ tích trong chiến tranhdựng nước, giữ nước gắn với giao thương đô hội nối phố mở phường hình thànhnhững giá trị nhân văn, đạo lý kinh bang tế thế. Đó là sự hội tụ các yếu tố thiên thời,địa lợi, nhân hòa cố kết một thủ đô thiên niên kỷ để cho cả nước trong đó có “trờiNam ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long”, bè bạn mến yêu.Một trong những giá trị của ngàn năm Thăng Long – Hà Nội phải kể đến đó là sự hìnhthành, phát huy, phát triển và sức sống mãnh liệt sự tỏa sáng của sản phẩm văn hóađọc.Đại Việt sử ký toàn thư – một sản phẩm văn hóa đọc Thăng Long từ thế kỷ 15 đã ghilại: “Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên, năm đầu (1010) Lý Thái Tổ cho kinh đôcũ của nhà Đinh, nhà Lê ở Hoa Lư (Ninh Bình) là nơi ẩm thấp chật hẹp. Ông tự tayviết bài chiếu này bày tỏ ý định dời đô ra thành Đại La. Khi thuyền rồng của vua đếndưới thành thì điềm lành, xuất hiện rồng bay lên, vua nhân đó đổi tên thành ThăngLong”.Điều này cho phép ta có quyền khẳng định văn bản Chiếu dời đô của đế vương LýCông Uẩn là sản phẩm văn hóa đọc đầu tiên mang tính thiên cổ hùng văn của ThăngLong xưa và Hà Nội nay. Ngày nay, chỉ việc mở rộng thủ đô thôi cũng gây chấn độngdư luận hàng năm ròng thì ngàn năm trước chuyện dời đô quả là kinh thiên động địa.Có thể nói Hoa Lư là đế đô bóng đêm bởi sự hiểm trở kín đáo che mắt kẻ thù, thìThăng Long là đế đô ánh sáng “ngạo nghễ” giữa châu thổ sông Hồng hiên ngang đốimặt với sức ép lịch sử của các vương triều Phương Bắc. Điều gì đã làm nên sức mạnhkỳ diệu của văn bản văn hóa đọc Chiếu dời đô. Tin chắc rằng sản phẩm văn hóa nàyđã đi vào tâm khảm quan quân triều đình, sĩ phu, nhân sĩ và quan lại trấn thủ các vùngmiền cùng đông đảo cư dân Đại Việt. Và phải chăng từ những ngôn từ ngữ nghĩaminh triết đó đã tiếp sức cho công cuộc dời đô lịch sử, cắm một cột mốc huy hoàngkhai sinh ra đế đô Thăng Long.Một sản phẩm văn hóa đọc độc đáo khác của Thăng Long vào thế kỷ 12 là bài thơthần của tướng quốc Lý Thường Kiệt “Nam quốc Sơn hà Nam đế cư”. Sản phẩm vănhóa đọc này độc đáo ở chỗ dùng mật viết trên lá cây. Loài kiến và côn trùng ăn lá cóviết mật là hiện rõ chứ ghi bài thơ thần mang thông điệp sấm trạng kia. Gió bay, lárụng, bài thơ thần sản phẩm văn hóa đọc độc nhất vô nhị kia phát tán khắp kinh thànhThăng Long và vùng đất Kinh Bắc. Quân dân ta đọc bài thơ thì hào khí Đông A dậyđất động trời thế trận chẻ tre. Quân xâm lược Nguyên Mông đọc thơ hồn xiêu pháchlạc, tim đập chân run.Sản phẩm văn hóa đọc Thăng Long còn mãi trường tồn phải kể đến Hịch tướng sĩvăn của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô Đại cáo của đế vương Lê Lợivà đại thi hào Nguyễn Trãi. Nếu chỉ đơn thuần là lời kêu gọi tướng sĩ, hay chỉ bó gọntrong bản thông báo kết thúc cuộc chiến tranh thì văn bản đó khó vượt qua thời đại đó.Nhưng một khi nó đã là sản phẩm văn hóa đọc mang tâm hồn của dân tộc thì sức lantruyền phổ biến rất sâu rộng và sức sống của nó càng tỏ rõ sự dẻo dai bền vững tớimọi thời đại. Có thể nói văn hóa Thăng Long đã sản sinh ra Hịch tướng sĩ văn và BìnhNgô Đại cáo và cũng chính sản phẩm văn hóa đọc này là góp phần làm vẻ vang rạngrỡ đất Thăng Long xưa.Trong Bình Ngô Đại cáo khi đánh giá về trí tuệ và khí phách Việt Nam, nội dung bàicáo này đã khẳng định đoàn kết quá khứ là hào kiệt đời nào cũng có. Từ “hào kiệt” ởđây có thể hiểu đó là những người sáng tạo ra các giá trị văn hóa đọc và biết vận dụngcác giá trị của văn hóa đọc vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước mà ThăngLong – Hà Nội là trái tim yêu dấu. Những hào kiệt thời xa xưa đó chính là đội ngũ tríthức hội tụ về Thăng Long mở trường Quốc tử giám, tạc lên bia tiến sĩ khai sáng vănhóa đọc ở đất Thăng Long. Để lại cho hậu thế những bộ sử ký khổng lồ, những bộ địachí đồ sộ, những tác phẩm thơ văn bất hủ, những bộ kinh kệ, thư tịch khai sáng mộthội Tao Đàn nho nhã, một bộ chữ Nôm uyên thâm là khát vọng của một nền văn hóađọc tự chủ độc lập và đích thực Thăng Long đất Việt. Còn lại cho ngày nay những sảnphẩm văn hóa đọc tuyệt tác của Thăng Long là minh chứng cho một thủ đô văn hiếncó bề dày ngàn tuổi.Nếu thế kỷ 15 văn hóa đọc thuộc về hào kiệt thì thế kỷ 18 chủ nhân sáng tạo sản phẩmvăn hóa đọc của Thăng Long là sĩ phu Bắc Hà. Thời kỳ này Thăng Long - Hà Nội đãnảy nở ra những tài năng kiệt xuất đỉnh cao sáng tạo ra các sản phẩm văn hóa đọc.Hội Tao Đàn do Hoàng đế nhà thơ Lê Thánh Tông thành lập năm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: