Danh mục

SƯU TẦM NGUỒN GỐC TỘC HỌ TRẦN GIA

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 109.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vào những dịp ấy,người lớn tuổi trong bữa cơm đầm ấm của ngày đầu xuân, thường hay “ÔN CỐ TRITÂN”, kể lại những câu chuyện quan trọng của gia đình, dòng tộc, mang tính chấtgiáo dục, để định hướng tốt cho con cái. Năm nay, là tết Nhâm Thìn (2012). Anh emchúng tôi lại có dịp quây quần bên nhau, trong ngày cúng giỗ ông bà. Gia đình nhà tôicó 2 ngày giỗ vào dịp tết là ngày dẫy mã 24 tháng chạp (Khi nghiên cứu về gia phảhọ Trần, tôi mới phát hiện ra , đây cũng là ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SƯU TẦM NGUỒN GỐC TỘC HỌ TRẦN GIA 1 SƯU TẦM NGUỒN GỐC TỘC HỌ TRẦN GIA (Thôn Dương lăng- Xã Nhơn An- Huyện An Nhơn- Tỉnh Bình Định)NGUỒN GỐC TỘC HỌ TRẦN GIA Ở THÔN DƯƠNG LĂNG 2 Cứ mỗi độ xuân về, tết đến, hoa mai vàng rực rỡ. Cha mẹ, anh, ch ị, em dù ởxa vẫn tìm cách trở về đoàn tụ trong đại gia đình, dòng tộc. Vào nh ững dịp ấy,người lớn tuổi trong bữa cơm đầm ấm của ngày đầu xuân, thường hay “ÔN CỐ TRITÂN”, kể lại những câu chuyện quan trọng của gia đình, dòng tộc, mang tính ch ấtgiáo dục, để định hướng tốt cho con cái. Năm nay, là tết Nhâm Thìn (2012). Anh emchúng tôi lại có dịp quây quần bên nhau, trong ngày cúng giỗ ông bà. Gia đình nhà tôicó 2 ngày giỗ vào dịp tết là ngày dẫy mã 24 tháng chạp (Khi nghiên cứu về gia phảhọ Trần, tôi mới phát hiện ra , đây cũng là ngày giỗ bà cố t ổ t ộc h ọ Tr ần Gia ). Ngàymồng 6 tết là ngày cúng ông cố (ông Trần Bồi), gọp chung với ngày giỗ Trần VănGiác (chú Bảy Giác), ông là em thứ bảy của Trần Đức. Trong cái gió se lạnh của tiết Đại hàn, ngoài trời mưa bay lất phất. Gia đìnhcuối năm cúng dẫy mả, có đông đủ anh ,em, con cháu. Anh cả tôi ph ấn kh ởi l ắm. khingồi vào bàn ăn. Anh bắt đầu mở màn câu chuyện rất trịnh trọng. Một câu chuy ện cóliên quan đến nguồn gốc của gia đình họ Trần nhà tôi. Dòng họ Trần nhà tôi rất khiêm tốn, không đông đúc nh ư nh ững dòng h ọ kháctrong làng như: Họ Châu, họ Ngô, họ Đỗ...Gốc tích cũng rất mù mờ. Chuyện kể rằng, cách 4 đời kể từ đời anh, em chúng tôi. có một người đàn ôngở bên Tàu (Trung quốc), sang lấy bà cố tổ nhà tôi ( không rõ h ọ tên ), r ồi sau đó ônglại sang ở luôn bên Tàu mà không trở lại Việt Nam nữa. Bà cố tổ có mang sinh ra 1người con trai tên là Trần Bồi. Bà cụ tổ già yếu mất, được chôn cất yên ngh ỉ, ngôimộ nằm ở Trường úc, thuộc thôn.............Xã.........., Huyện Tuy Ph ước. Ngôi mộ rấtđơn sơ nằm bên cạnh góc gò, xung quanh mọc đầy cây chim chim, dú dẻ và cây gaibàn chải. Phía trước ngôi mộ là 1 ngôi đình làng. Ngày còn nhỏ tôi th ường theo ba tôi,vào cuối năm đi xuống đây dẫy mả, lúc đó người dân s ống còn th ưa th ớt, r ải rác,không giống như bây giờ. Trên đường đi qua 1 nơi có tên là chợ Gò, thôn PhongThạnh- Trường úc. Nơi đây, hàng năm chỉ tổ chức họp chợ 1 lần vào ngày mồng mộtđến trưa mồng 2 tết, chủ yếu bán các sản vật như trầu, cau, rau qu ả c ủa đ ịa ph ươngmang tín ngưỡng dân gian để cầu may chúc phúc, năm mới phát lộc, phát tài và t ổchức các trò vui chơi như hát bộ, bài chòi, xổ lô tô... Tương truy ền ngày xưa n ơi đâylà một cái gò cao. Tướng Trần Quang Diệu đời vua Quang Trung là người đầu tiên tổchức ra lễ hội này, để binh lính ngày tết vui ch ơi quên đi c ảnh nh ớ nhà, và t ừ ấy tr ởthành ngày họp chợ truyền thống của địa phương . Con đường vào gần ngôi mộ t ổ làcon đường bằng đất, có lò nung vôi , dọc 2 bên là cây dúi. Nh ững cây dúi bây gi ờgốc rất lớn và con đường đất được thay bằng con đường nh ựa, bê tông ch ạy d ọctheo bờ sông Hà Thanh (?). Nhưng tôi vẫn thích con đường đất ngày xưa, h ồi ấy tôihay thơ thẩn vừa theo ba tôi đến ngôi mộ tổ để dẫy mả, vừa hái trái chim chim, dúdẻ ngắm cảnh núi non. Dãy núi tên là “Hàm long”( miệng của con rồng) ở trên núicó một tảng đá, hình một con cóc ngồi thè lưỡi. Sau năm 1975, nghe nói ng ười dân ởđây đã phá tảng đá có hình con cóc để đưa vào lò nung lấy vôi. Cha tôi k ể r ằng, ngàyxửa, ngày xưa có ông Cao Biền là thầy địa lý bên Tàu r ất gi ỏi v ề thu ật phong th ủy,khi cỡi mây đi ngang qua vùng này, thấy vùng đất là nơi địa linh nhân kiệt có hình conrồng nằm phủ phục trên dãy núi. Ông Cao Biền đã ch ặt đ ầu con r ồng, y ếm bùa. V ếtmáu của con rồng hóa thành những hòn đá san hô, chính là đá người dân nung làm vôi. Câu chuyện nguồn gốc dòng họ Trần nhà tôi, dịp t ết năm nay đ ược Anh c ả tôikhơi gợi lại, nhưng có khác hơn. Có lẽ đây cũng là một suy nghĩ t ừ r ất lâu mà ba tôivẫn thường trao đổi, kể lại cho Anh tôi nghe. Nó được l ập lu ận d ựa trên 1 s ố ng ười 3già, cao tuổi trong làng đưa ra. Người thứ nhất là ông Phó Chánh Tổng Huỳnh KimBôi, người ở thôn Trung Định, ông mất năm 2008, hưỏng thọ 102 tuổi. Người thứ hailà ông Thừa Hy ở thôn Tân Long, sau xuống ở Quy Nhơn. Ông đã mất năm...thọ.......tuổi Nội dung câu chuyện như sau: Thuở bà tôi sinh ra và lớn lên ở tuổi thiếu nữ, có 1 điền chủ tên ông ta làNguyễn Đại Nhơn, nghe nói ông quê ở tận miền nam thuộc tỉnh Vĩnh Long giàu có,ông đi thuyền bầu dọc biển ra đến tỉnh Bình Định làm ăn, ruộng lúa cò bay , th ẳngcánh. Ông ta có một ngôi nhà ở thủ phủ Quy nhơn. Trong nhà ng ười ph ục v ụ r ấtnhiều. Bà cố tổ nhà tôi là một trong số những người làm thuê, cho gia đình nhà ôngđiền chủ. Theo giả thiết trong mối quan hệ, bà cố tổ tôi chẳng may có mang v ới ôngĐịền chủ Nguyễn Đại Nhơn. Để tránh tiếng cho mình, ông địền chủ n ...

Tài liệu được xem nhiều: