Danh mục

Suy đoán vô tội và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tội

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.95 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Suy đoán vô tội vừa là nguyên tắc, vừa là quyền con người trong tố tụng hình sự, là thành quả đấu tranh lâu dài của nhân loại, được pháp luật quốc tế và các quốc gia dân chủ ghi nhận và bảo đảm thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy đoán vô tội và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tội NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT SUY ĐOÁN VÔ TỘI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN VÔ TỘIHoàng Hùng Hải** PGS. TS. Viện Nghiên cứu Quyền con người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.Thông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: nguyên tắc, vô tội, kết tội, Suy đoán vô tội vừa là nguyên tắc, vừa là quyền con người trong tốsuy đoán vô tội tụng hình sự, là thành quả đấu tranh lâu dài của nhân loại, được pháp luật quốc tế và các quốc gia dân chủ ghi nhận và bảo đảm thực hiện.Lịch sử bài viết:Nhận bài : 04/10/2018Biên tập : 24/10/2018Duyệt bài : 01/11/2018Article Infomation: AbstractKeywords: principle; innocence; The presumption of innocence is both a principle and also thesentence; presumption of innocence human right in criminal proceedings as the result of long-standingArticle History: fighting of the human being, which is recognized and guaranteed by the international law and democratic nations.Received : 04 Oct. 2018Edited : 24 Oct. 2018Approved : 01 Nov. 2018K hác với mục đích ban đầu của việc Trong tố tụng hình sự (TTHS), người ban hành pháp luật là nhằm trừng trị bị truy cứu trách nhiệm hình sự dễ có nguy người có hành vi chống lại giai cấp cơ bị xâm hại quyền con người và có thể bịthống trị, thậm chí không qua xét xử, ngày kết án oan. Không phải bất cứ ở đâu hay lúcnay, Nhà nước ban hành pháp luật trước nào các cơ quan tiến hành tố tụng cũng thểhết là để phòng ngừa, răn đe các hành vi hiện được (dựng lại) toàn bộ tình tiết, diễnvi phạm pháp luật sau đó mới đến việc xử biến vụ án đã xảy ra đúng hoàn toàn với thựcphạt những người thực hiện hành vi đã được tế. Do vậy, thực tiễn đã chỉ ra rằng, còn nhiềuNhà nước, pháp luật tuyên bố cấm. Tuy vậy, vụ án oan sai xảy ra trong TTHS. Có oan saiviệc xử phạt bất luận trong trường hợp nào thì tất yếu có vi phạm quyền con người. Đểcũng không được tùy tiện mà buộc phải tuân hạn chế đến mức thấp nhất vi phạm quyềnthủ triệt để các quy định của pháp luật, sao con người, pháp luật đặt ra nguyên tắc, trìnhcho bảo đảm quyền con người của cả bị hại, tự, thủ tục chặt chẽ buộc các cơ quan, ngườingười bị tình nghi phạm tội, bị can, bị cáo và tiến hành tố tụng và các cơ quan, tổ chức cónhững người có liên quan khác. liên quan phải tuyệt đối tuân thủ. Trong số Số 23(375) T12/2018 11 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT các nguyên tắc, quy định đó có nguyên tắc phạm tội theo luật pháp tại một phiên toà xét suy đoán vô tội. xử công khai với mọi bảo đảm biện hộ cần Tuy vậy, trong thực tiễn: “người ta thiết”5. thấy nổi lên thói quen sử dụng nhục hình Thể chế hóa quy định của Tuyên ngôn để sớm có lời thú tội và kết thúc vụ án, vô thế giới về Quyền con người, khoản 2 Điều hiệu hóa nguyên tắc suy đoán vô tội”1 hay có 14 Công ước quốc tế về các Quyền dân sự nhiều trường hợp “suy đoán có tội” diễn ra và chính trị năm 1966 quy định: “Người trong tố tụng hình sự. bị buộc là phạm một tội hình sự có quyền 1. Quan niệm suy đoán vô tội được coi là vô tội cho tới khi tội của người Theo Từ điển Bách khoa luật học, suy đó được chứng minh theo pháp luật”6. Đồng đoán vô tội là trạng thái mà theo đó người bị thời Công ước cũng nêu rõ: người bị bắt, bị buộc tội được suy đoán vô tội trong khi việc tạm giữ, bị can, bị cáo không buộc phải đưa phạm tội của người đó chưa được chứng ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc minh theo trình tự luật định2. nhận mình có tội. Theo Từ điển Bách khoa đương đại, 2. Quy định của pháp luật Việt Nam về suy đoán vô tội là một trong những nguyên nguyên tắc suy đoán vô tội tắc của nền tố tụng dân chủ, theo đó người bị Ngày 24/9/1982, Việt Nam gia nhập buộc tội được suy đoán vô tội trong khi việc ...

Tài liệu được xem nhiều: