Danh mục

SUY HÔ HẤP CẤP (Kỳ 3)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.45 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cận lâm sàng:a. Khí máu:@ Bình thường:- PaO2 là 80-95 mmHg. - PaCO2 là 38-43 mmHg.- pH máu là 7,38-7,43.- Dự trữ kiềm là 24-26 mmol/l. @ Bệnh lý:- Thiếu oxy máu: PaO2 có thể giảm chỉ còn 25 mmHg. - Rối loạn khí carbonic: sẽ đưa đến rối loạn cân bằng toan kiềm.- Tăng PaCO2: đưa đến toan hô hấp mà sự bù trừ là nhờ những chất đệm của máu và của mô và nhờ sự thải ion H+ qua thận.Khi có tăng PaCO2 cấp, cơ chế đệm lúc đầu là huyết tương và huyết cầu, sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY HÔ HẤP CẤP (Kỳ 3) SUY HÔ HẤP CẤP (Kỳ 3)2. Cận lâm sàng:a. Khí máu:@ Bình thường:- PaO2 là 80-95 mmHg.- PaCO2 là 38-43 mmHg. - pH máu là 7,38-7,43. - Dự trữ kiềm là 24-26 mmol/l. @ Bệnh lý: - Thiếu oxy máu: PaO2 có thể giảm chỉ còn 25 mmHg. - Rối loạn khí carbonic: sẽ đưa đến rối loạn cân bằng toan kiềm. - Tăng PaCO2: đưa đến toan hô hấp mà sự bù trừ là nhờ những chất đệmcủa máu và của mô và nhờ sự thải ion H+ qua thận. Khi có tăng PaCO2 cấp, cơ chế đệm lúc đầu là huyết tương và huyết cầu,sau đó là mô và thận can thiệp trong giai đoạn 2 vào giờ thứ 24 bằng cách tăngthải trừ ion H+ và tái hấp thu ion Na+ và bicarbonate. Toan hô hấp gọi là còn bù khi những chất đệm tế bào được sử dụng giữ chopH không giảm. Sự bù trừ nầy được giới hạn bởi sự gia tăng bicarbonate khôngquá 50 mmol/l. - Giảm PaCO2: đưa đến kiềm hô hấp với giảm bicarbonate huyết tương. b. Khảo sát tim mạch: Tâm điện đồ và thông tim phải, siêu âm Dopler tim để khảo sát các tổnthương tim. c. Phim lồng ngực: Xét nghiệm này cần thực hiện để có thể phát hiện những tổn thương ở chủmô phổi, màng phổi, trung thất. V. PHÂN GIAI ĐOẠN SUY HÔ HẤP CẤP Các giai đoạn của suy hô hấp cấp: Triệu Giai Giai Giai Giaichứng đoạn 1 đoạn 2 đoạn 3 đoạn 4 Khó thở Khi Liên Liên Liên gắng sức, tục, lồng tục, lồng tục, các cơ hô hấp hoạt động khi nằm ngực ngực yếu, thở nông, lồng di động không di rối loạn hô ngực khó động, hấp di động khăn cơ hô hấp còn hoạt được động mạnh Tần số 25-30 25 - 30 30 - 40 > 40thở khi < 10 lần/phút gắng sức Tím Khi Môi, Mặt, Toàn gắng sức đầu chi mô, đầu thân chi Mồ hôi 0 ± ++ +++ Mạch 90 - 100 - 110 - > 120lần/phút 100 110 120 Huyết Bình Bình Cao Caoáp thường thường hay hạ Rối loạn Không Không Vật vã Lơ mơ,ý thức hôn mê SaO2 80 - 90 70 - 80 70 - 60 < 60(%) PaCO2 40 40 - 55 55 - 70 > 70(mmHg) pH máu 7,35 - 7,30 - 7,25 - < 7,25 7,40 7,35 7,30 Dự trữ Bình Bình Giảm Giảmkiềm thường thường VI. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG Suy hô hấp nếu được điều trị đúng mức thì có thể lui bệnh hoàn toàn. Trongquá trình tiến triển có thể bội nhiễm phổi hay đường tiểu nhất là đối với nhữngbệnh nhân có đặt nội khí quản hay đặt xông tiểu. Suy hô hấp cấp nếu điều trị không kịp thời thì có thể tiến triển nặng dần,bệnh nhân có thể hôn mê và tử vong. ...

Tài liệu được xem nhiều: