![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Suy ngẫm về tầng lớp thống trị trong tiểu thuyết Nho Lâm ngoại sử của Ngô Kinh Tử
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã hội Trung Quốc dưới triều đại Mãn Thanh chứng kiến sự xung đột nhiều mặt giữa tập đoàn phong kiến ngoại tộc với toàn thể nhân dân Trung Hoa. Sự khác biệt quá lớn về văn hóa, chính sách cai trị đã tạo nên những mâu thuẫn không thể dung hòa. Ở đó, giai cấp cầm quyền một mặt tìm đủ mọi cách ru ngủ tầng lớp trí thức biến họ thành công cụ, tay sai đắc lực phục vụ cho mình, mặt khác thẳng tay đàn áp nhân dân, dìm chết những con người muốn vượt thoát khỏi sự cầm tù trong nền văn hóa ngoại tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy ngẫm về tầng lớp thống trị trong tiểu thuyết Nho Lâm ngoại sử của Ngô Kinh Tử 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI SUY NGẪ NGẪM VỀ VỀ TẦ TẦNG LỚ LỚP THỐ THỐNG TRỊ TRỊ TRONG TIỂ THUYẾT NHO LÂM NGOẠ TIỂU THUYẾ NGOẠI SỬ SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬ TỬ Lê Sỹ Điền1 Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Tóm tắt: Xã hội Trung Quốc dưới triều đại Mãn Thanh chứng kiến sự xung đột nhiều mặt giữa tập đoàn phong kiến ngoại tộc với toàn thể nhân dân Trung Hoa. Sự khác biệt quá lớn về văn hóa, chính sách cai trị đã tạo nên những mâu thuẫn không thể dung hòa. Ở đó, giai cấp cầm quyền một mặt tìm đủ mọi cách ru ngủ tầng lớp trí thức biến họ thành công cụ, tay sai đắc lực phục vụ cho mình, mặt khác thẳng tay đàn áp nhân dân, dìm chết những con người muốn vượt thoát khỏi sự cầm tù trong nền văn hóa ngoại tộc. Tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử của nhà văn Ngô Kính Tử đã vạch trần bản chất của giai tầng thống trị, những tên sâu mọt, bẩn thỉu, luôn tìm đủ mọi cách đàn áp, vơ vét của nhân dân để làm giàu cho giai cấp của mình. Từ khóa: Ngô Kính Tử, Nho lâm ngoại sử, tầng lớp thống trị, vua chúa, quan lại. 1. MỞ ĐẦU Mục đích duy nhất khiến cho tất cả con người nơi chốn “rừng nho” ham mê cử nghiệp, vùi đầu vào đống bùn nhơ của chế độ khoa cử chính là lòng tham tiền tài, công danh, bổng lộc. Khi chưa đỗ đạt thì ai cũng chuyên tâm, tìm cách để thi đậu quan trường nhưng khi đạt được chút ít thành tựu thì nhanh chóng sa đọa, đánh mất bản chất tốt đẹp trong mỗi con người. Tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử, Ngô Kính Tử đã cắt nghĩa một cách đúng đắn sự xuống cấp về mặt đạo đức và nhân cách của tầng lớp thống trị này. Từ vua chúa, quan lại ở trung ương cho tới địa phương đều nhất trí một lòng lũng đoạn, vơ vét và đàn áp tất cả những thế lực cản trở lòng tham trên con đường quan trạng hanh thông. “Giữ một thái độ tỉnh táo, Ngô Kính Tử đã dồn sức cả đời mình vào việc nhận thức chân lí thời đại và thực chất lịch sử dân tộc. Nho lâm Ngoại sử chính là kết quả, là biểu hiện của nhận thức đó” [7; tr.63]. Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu, lí giải những đặc điểm của tầng lớp thống trị từ vua chúa đến hệ thống quan lại các cấp góp phần nhận thức chân chủ đề Nho lâm ngoại sử, cuốn tiểu thuyết châm biếm có đề tài khoa cử, quan trường. 1 Nhận bài ngày 03.08.2016; gửi phản biện và duyệt đăng ngày 20.08.2016 Liên hệ tác giả: Lê Sỹ Điền; Email: diencdvp@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 13 2. NỘI DUNG 2.1. Tầng lớp vua chúa Sau khi thống trị toàn Trung Nguyên, bộ tộc Ái Tân Giác La nhà Mãn Thanh đã áp dụng một chính sách vô cùng tàn bạo và thâm độc để củng cố nền quân chủ chuyên chế. Giai cấp thống trị một mặt thẳng tay đàn áp, khủng bố những thế lực chống đối, mặt khác thi hành chính sách văn tự ngục, tịch thu, tiêu hủy toàn bộ sách vở của của các triều đại trước. Bên cạnh đó, chính quyền phong kiến Mãn Thanh đưa tay chiêu dụ, lôi kéo những phần tử hiểu biết quy phục tân trào khiến họ chìm đắm trong vòng quay của dục vọng và danh lợi mà quên đi nỗi nhục mất nước. Cũng do những hạn chế và yêu cầu lịch sử của thời đại, Ngô Kính Tử trong Nho lâm ngoại sử ít khi trực tiếp miêu tả đến thiên tử, tuy vậy thái độ của nhà văn với thiên tử vẫn là thái độ phủ nhận. Nhà vua muốn tuyển dụng những người thực sự có đức, có tài đem trí sức để phụng sự triều đình, phục vụ nhân dân nhưng cũng đều bị các quan đại thần trong triều dèm pha, chối bỏ. Trước một thực tế “trăm họ thì vẫn chưa no ấm, các sĩ và đại phu vẫn chưa theo đúng lễ nhạc” nhà vua cho Trang Thiệu Quang được vào cung gặp mặt và hỏi cách trị dân, Trang quỳ xuống định trả lời thì thấy “trên đầu nhức nhối” bèn thoái thác đi về. Về nhà bỏ mũ ra, thấy “trong mũ có một con rết!”. Bên cạnh đó, trong Nho lâm ngoại sử nhà văn Ngô Kính Tử còn bày tỏ thái độ trực tiếp của mình với triều đình phong kiến khi miêu tả cuộc nổi loạn của Ninh Vương nhằm chống lại chính quyền. Có thể thấy thái độ chống đối ra mặt của nhà văn, bênh vực những người dám đứng lên đấu tranh cho một nền quân chủ mới. Mặc dù cuộc nổi dậy của Ninh Vương thất bại nhưng nhà văn vẫn dành cho nhân vật một sự trân trọng, đáng kính. Sự việc Vương Huệ theo Ninh Vương chống lại triều đình; Ninh Vương bị thua, Vương Huệ bỏ trốn đã nói lên điều đó. Cừ thái thú n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy ngẫm về tầng lớp thống trị trong tiểu thuyết Nho Lâm ngoại sử của Ngô Kinh Tử 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI SUY NGẪ NGẪM VỀ VỀ TẦ TẦNG LỚ LỚP THỐ THỐNG TRỊ TRỊ TRONG TIỂ THUYẾT NHO LÂM NGOẠ TIỂU THUYẾ NGOẠI SỬ SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬ TỬ Lê Sỹ Điền1 Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Tóm tắt: Xã hội Trung Quốc dưới triều đại Mãn Thanh chứng kiến sự xung đột nhiều mặt giữa tập đoàn phong kiến ngoại tộc với toàn thể nhân dân Trung Hoa. Sự khác biệt quá lớn về văn hóa, chính sách cai trị đã tạo nên những mâu thuẫn không thể dung hòa. Ở đó, giai cấp cầm quyền một mặt tìm đủ mọi cách ru ngủ tầng lớp trí thức biến họ thành công cụ, tay sai đắc lực phục vụ cho mình, mặt khác thẳng tay đàn áp nhân dân, dìm chết những con người muốn vượt thoát khỏi sự cầm tù trong nền văn hóa ngoại tộc. Tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử của nhà văn Ngô Kính Tử đã vạch trần bản chất của giai tầng thống trị, những tên sâu mọt, bẩn thỉu, luôn tìm đủ mọi cách đàn áp, vơ vét của nhân dân để làm giàu cho giai cấp của mình. Từ khóa: Ngô Kính Tử, Nho lâm ngoại sử, tầng lớp thống trị, vua chúa, quan lại. 1. MỞ ĐẦU Mục đích duy nhất khiến cho tất cả con người nơi chốn “rừng nho” ham mê cử nghiệp, vùi đầu vào đống bùn nhơ của chế độ khoa cử chính là lòng tham tiền tài, công danh, bổng lộc. Khi chưa đỗ đạt thì ai cũng chuyên tâm, tìm cách để thi đậu quan trường nhưng khi đạt được chút ít thành tựu thì nhanh chóng sa đọa, đánh mất bản chất tốt đẹp trong mỗi con người. Tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử, Ngô Kính Tử đã cắt nghĩa một cách đúng đắn sự xuống cấp về mặt đạo đức và nhân cách của tầng lớp thống trị này. Từ vua chúa, quan lại ở trung ương cho tới địa phương đều nhất trí một lòng lũng đoạn, vơ vét và đàn áp tất cả những thế lực cản trở lòng tham trên con đường quan trạng hanh thông. “Giữ một thái độ tỉnh táo, Ngô Kính Tử đã dồn sức cả đời mình vào việc nhận thức chân lí thời đại và thực chất lịch sử dân tộc. Nho lâm Ngoại sử chính là kết quả, là biểu hiện của nhận thức đó” [7; tr.63]. Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu, lí giải những đặc điểm của tầng lớp thống trị từ vua chúa đến hệ thống quan lại các cấp góp phần nhận thức chân chủ đề Nho lâm ngoại sử, cuốn tiểu thuyết châm biếm có đề tài khoa cử, quan trường. 1 Nhận bài ngày 03.08.2016; gửi phản biện và duyệt đăng ngày 20.08.2016 Liên hệ tác giả: Lê Sỹ Điền; Email: diencdvp@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 13 2. NỘI DUNG 2.1. Tầng lớp vua chúa Sau khi thống trị toàn Trung Nguyên, bộ tộc Ái Tân Giác La nhà Mãn Thanh đã áp dụng một chính sách vô cùng tàn bạo và thâm độc để củng cố nền quân chủ chuyên chế. Giai cấp thống trị một mặt thẳng tay đàn áp, khủng bố những thế lực chống đối, mặt khác thi hành chính sách văn tự ngục, tịch thu, tiêu hủy toàn bộ sách vở của của các triều đại trước. Bên cạnh đó, chính quyền phong kiến Mãn Thanh đưa tay chiêu dụ, lôi kéo những phần tử hiểu biết quy phục tân trào khiến họ chìm đắm trong vòng quay của dục vọng và danh lợi mà quên đi nỗi nhục mất nước. Cũng do những hạn chế và yêu cầu lịch sử của thời đại, Ngô Kính Tử trong Nho lâm ngoại sử ít khi trực tiếp miêu tả đến thiên tử, tuy vậy thái độ của nhà văn với thiên tử vẫn là thái độ phủ nhận. Nhà vua muốn tuyển dụng những người thực sự có đức, có tài đem trí sức để phụng sự triều đình, phục vụ nhân dân nhưng cũng đều bị các quan đại thần trong triều dèm pha, chối bỏ. Trước một thực tế “trăm họ thì vẫn chưa no ấm, các sĩ và đại phu vẫn chưa theo đúng lễ nhạc” nhà vua cho Trang Thiệu Quang được vào cung gặp mặt và hỏi cách trị dân, Trang quỳ xuống định trả lời thì thấy “trên đầu nhức nhối” bèn thoái thác đi về. Về nhà bỏ mũ ra, thấy “trong mũ có một con rết!”. Bên cạnh đó, trong Nho lâm ngoại sử nhà văn Ngô Kính Tử còn bày tỏ thái độ trực tiếp của mình với triều đình phong kiến khi miêu tả cuộc nổi loạn của Ninh Vương nhằm chống lại chính quyền. Có thể thấy thái độ chống đối ra mặt của nhà văn, bênh vực những người dám đứng lên đấu tranh cho một nền quân chủ mới. Mặc dù cuộc nổi dậy của Ninh Vương thất bại nhưng nhà văn vẫn dành cho nhân vật một sự trân trọng, đáng kính. Sự việc Vương Huệ theo Ninh Vương chống lại triều đình; Ninh Vương bị thua, Vương Huệ bỏ trốn đã nói lên điều đó. Cừ thái thú n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngô Kính Tử Nho lâm ngoại sử Tầng lớp thống trị trong tiểu thuyết Văn hóa ngoại tộc Văn học Trung QuốcTài liệu liên quan:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 294 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 102 0 0 -
2 trang 80 0 0
-
Giáo trình Văn học Trung Quốc (dùng cho hệ đào tạo từ xa): Phần 1
255 trang 38 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
thư gửi về trung quốc xa xưa: phần 2
136 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 1
139 trang 32 0 0 -
Truyện dài - Lão Tàn du ký: Phần 1
124 trang 30 0 0 -
Cảm nhận về văn học Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ mới
6 trang 30 0 0