SUY NGHĨ ĐỂ THÀNH CÔNG - 6
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.83 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhưng bạn có thể làm được việc đó chỉ khi nào bạn rời khỏi cái ao mà bạn đã đào cho chính mình và đi ra ngoài để vào con sông của cuộc sống. Vậy thì cuộc sống có một cách kinh ngạc để chăm sóc bạn, bởi vì lúc đó không còn sự chăm sóc nào về phần bạn nữa. Cuộc sống chuyên chở bạn đến nơi nó muốn bởi vì bạn là một bộ phận của chính nó; lúc đó không còn vấn đề của an toàn, của người ta nói gì hay không nói gì, và đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY NGHĨ ĐỂ THÀNH CÔNG - 6kiếm từ một cái gì đó vượt khỏi những sáng chế và những ma mãnh củacái trí, mà có nghĩa rằng có một cảm thấy cho một cái gì đó, đang sốngtrong nó, đang là nó – đó là tôn giáo thật sự. Nhưng bạn có thể làm đượcviệc đó chỉ khi nào bạn rời khỏi cái ao mà bạn đã đào cho chính mình và đira ngoài để vào con sông của cuộc sống. Vậy thì cuộc sống có một cáchkinh ngạc để chăm sóc bạn, bởi vì lúc đó không còn sự chăm sóc nào vềphần bạn nữa. Cuộc sống chuyên chở bạn đến nơi nó muốn bởi vì bạn làmột bộ phận của chính nó; lúc đó không còn vấn đề của an toàn, củangười ta nói gì hay không nói gì, và đó là vẻ đẹp của cuộc sống.Người hỏi: Điều gì làm cho chúng ta sợ chết?Krishnamurti: Bạn nghĩ rằng một chiếc lá rơi xuống mặt đất có sợ hãi cáichết hay sao? Bạn nghĩ rằng một con chim sống trong sợ hãi cái chết à?Nó gặp gỡ chết khi chết đến; nhưng nó không quan tâm đến chết, nó quábận rộn với việc đang sống, với việc bắt những côn trùng, làm một cái tổ,hót một bài hát, bay vì niềm vui được bay. Bạn có khi nào nhìn ngắmnhững con chim lượn lờ vút cao trong không gian không cần vẫy cánh,đang được mang đi bởi cơn gió hay không? Chúng dường như thích thúvô tận. Chúng không lo ngại chết. Nếu chết đến thì cũng được thôi, chúngkết thúc. Không có lo ngại chuyện gì sắp xảy ra; chúng đang sống khoảnhkhắc này sang khoảnh khắc khác, phải vậy không? Chính là chúng tanhững con người mới luôn luôn sợ chết – bởi vì chúng ta không đangsống. Đó là cái rắc rối: chúng ta đang chết, chúng ta không đang sống.Những người già ở gần gần cái nấm mồ, và những người trẻ thì không xađó lắm.Bạn thấy không, có sự lo lắng này với chết bởi vì chúng ta sợ mất đi cái đãđược biết, những thứ mà chúng ta đã thâu lượm. Chúng ta sợ mất đingười vợ hay người chồng, một đứa con hay người bạn; chúng ta sợ mấtđi những gì chúng ta đã học được, đã tích lũy được. Nếu chúng ta có thểmang theo tất cả những thứ mà chúng ta đã thâu lượm – bạn bè củachúng ta, những sở hữu của chúng ta, những đức hạnh của chúng ta,nhân cách của chúng ta – vậy thì chúng ta không sợ chết, phải vậykhông? Đây là lý do tại sao chúng ta bịa đặt những lý thuyết về chết và đờisau. Nhưng sự thật là rằng chết là một kết thúc và hầu hết mọi ngườichúng ta đều không sẵn lòng đối diện với sự thật này. Chúng ta khôngmuốn rời bỏ cái đã được biết; vì vậy chính do sự bấu víu vào cái đã đượcbiết mới tạo ra sợ hãi trong chúng ta, không phải là cái không được biết.Cái không được biết không thể nào trực nhận được bởi cái đã được biết.Nhưng cái trí, được cấu thành từ cái đã được biết, nói rằng, “tôi sắp kếtthúc,” và vì vậy nó bị sợ hãi.Bây giờ, nếu bạn có thể sống từ khoảnh khắc này sang khoảnh khắc khácvà không lo ngại về tương lai, nếu bạn sống không có tư tưởng về ngày 126mai – mà không có nghĩa một hời hợt của bận rộn ngày hôm nay; nếu, ýthức được toàn tiến trình của cái đã được biết, bạn có thể buông bỏ cái đãđược biết, xóa sạch nó hoàn toàn, rồi thì bạn phát hiện ra rằng một sựviệc kinh ngạc xảy ra. Hãy thử nó trong một ngày – gạt đi mọi thứ bạn biết,quên nó đi, và chỉ nhìn điều gì đang xảy ra. Đừng đem theo những lo âucủa bạn từ ngày này sang ngày khác, từ giờ này sang giờ khác, từ khoảnhkhắc này sang khoảnh khắc khác, hãy buông bỏ tất cả chúng đi, và bạn sẽnhận thấy rằng từ buông bỏ này có một cuộc sống lạ lùng mà gồm cảđang sống và đang chết. Chết chỉ là kết thúc của một cái gì đó, và trongchính chết đó có một cái mới mẻ lại.Người hỏi: Người ta nói rằng trong mỗi người chúng ta đều có chân lý vĩnhcửu và không thời gian; nhưng, vì cuộc sống chúng ta rất ngắn ngủi, làmthế nào có chân lý trong chúng ta?Krishnamurti: Bạn thấy không, chúng ta đã biến chân lý thành một cái gìđó vĩnh cửu. Và chân lý có vĩnh cửu hay không? Nếu nó vĩnh cửu, vậy thìnó vẫn còn ở trong lãnh vực của thời gian. Khi nói một cái gì đó là vĩnhcửu ngụ ý rằng nó tiếp tục; và cái gì tiếp tục không phải là chân lý. Đó làvẻ đẹp của chân lý: nó phải được phát hiện từ khoảnh khắc này quakhoảnh khắc khác, không phải được ghi nhớ. Một chân lý được ghi nhớ làmột sự việc không còn sinh khí. Chân lý phải được phát hiện từ khoảnhkhắc này sang khoảnh khắc khác bởi vì nó đang sống, nó không bao giờgiống nhau; và tuy nhiên mỗi lần bạn phát hiện nó, nó lại giống y hệt.Điều gì quan trọng là không tạo ra một lý thuyết của chân lý, không nóirằng chân lý là vĩnh cửu trong chúng ta và tất cả chuyện còn lại của nó –đó là một sáng chế của những con người già nua khiếp sợ cả chết lẫnsống. Những lý thuyết tuyệt vời này – rằng chân lý là vĩnh cửu, rằng bạnkhông cần phải sợ hãi bởi vì bạn là một linh hồn bất diệt, và vân vân – đãđược sáng chế ra bởi những con người khiếp sợ mà cái trí của họ đangthối rữa và những triết lý của họ không có giá trị gì cả. Sự thật là rằngchân lý là cuộc sống, và cuộc sống không có vĩnh cửu. Cuộc sống phảiđược phát hiện từ khoảnh khắc này sang khoảnh khắc khác, từ ngày này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY NGHĨ ĐỂ THÀNH CÔNG - 6kiếm từ một cái gì đó vượt khỏi những sáng chế và những ma mãnh củacái trí, mà có nghĩa rằng có một cảm thấy cho một cái gì đó, đang sốngtrong nó, đang là nó – đó là tôn giáo thật sự. Nhưng bạn có thể làm đượcviệc đó chỉ khi nào bạn rời khỏi cái ao mà bạn đã đào cho chính mình và đira ngoài để vào con sông của cuộc sống. Vậy thì cuộc sống có một cáchkinh ngạc để chăm sóc bạn, bởi vì lúc đó không còn sự chăm sóc nào vềphần bạn nữa. Cuộc sống chuyên chở bạn đến nơi nó muốn bởi vì bạn làmột bộ phận của chính nó; lúc đó không còn vấn đề của an toàn, củangười ta nói gì hay không nói gì, và đó là vẻ đẹp của cuộc sống.Người hỏi: Điều gì làm cho chúng ta sợ chết?Krishnamurti: Bạn nghĩ rằng một chiếc lá rơi xuống mặt đất có sợ hãi cáichết hay sao? Bạn nghĩ rằng một con chim sống trong sợ hãi cái chết à?Nó gặp gỡ chết khi chết đến; nhưng nó không quan tâm đến chết, nó quábận rộn với việc đang sống, với việc bắt những côn trùng, làm một cái tổ,hót một bài hát, bay vì niềm vui được bay. Bạn có khi nào nhìn ngắmnhững con chim lượn lờ vút cao trong không gian không cần vẫy cánh,đang được mang đi bởi cơn gió hay không? Chúng dường như thích thúvô tận. Chúng không lo ngại chết. Nếu chết đến thì cũng được thôi, chúngkết thúc. Không có lo ngại chuyện gì sắp xảy ra; chúng đang sống khoảnhkhắc này sang khoảnh khắc khác, phải vậy không? Chính là chúng tanhững con người mới luôn luôn sợ chết – bởi vì chúng ta không đangsống. Đó là cái rắc rối: chúng ta đang chết, chúng ta không đang sống.Những người già ở gần gần cái nấm mồ, và những người trẻ thì không xađó lắm.Bạn thấy không, có sự lo lắng này với chết bởi vì chúng ta sợ mất đi cái đãđược biết, những thứ mà chúng ta đã thâu lượm. Chúng ta sợ mất đingười vợ hay người chồng, một đứa con hay người bạn; chúng ta sợ mấtđi những gì chúng ta đã học được, đã tích lũy được. Nếu chúng ta có thểmang theo tất cả những thứ mà chúng ta đã thâu lượm – bạn bè củachúng ta, những sở hữu của chúng ta, những đức hạnh của chúng ta,nhân cách của chúng ta – vậy thì chúng ta không sợ chết, phải vậykhông? Đây là lý do tại sao chúng ta bịa đặt những lý thuyết về chết và đờisau. Nhưng sự thật là rằng chết là một kết thúc và hầu hết mọi ngườichúng ta đều không sẵn lòng đối diện với sự thật này. Chúng ta khôngmuốn rời bỏ cái đã được biết; vì vậy chính do sự bấu víu vào cái đã đượcbiết mới tạo ra sợ hãi trong chúng ta, không phải là cái không được biết.Cái không được biết không thể nào trực nhận được bởi cái đã được biết.Nhưng cái trí, được cấu thành từ cái đã được biết, nói rằng, “tôi sắp kếtthúc,” và vì vậy nó bị sợ hãi.Bây giờ, nếu bạn có thể sống từ khoảnh khắc này sang khoảnh khắc khácvà không lo ngại về tương lai, nếu bạn sống không có tư tưởng về ngày 126mai – mà không có nghĩa một hời hợt của bận rộn ngày hôm nay; nếu, ýthức được toàn tiến trình của cái đã được biết, bạn có thể buông bỏ cái đãđược biết, xóa sạch nó hoàn toàn, rồi thì bạn phát hiện ra rằng một sựviệc kinh ngạc xảy ra. Hãy thử nó trong một ngày – gạt đi mọi thứ bạn biết,quên nó đi, và chỉ nhìn điều gì đang xảy ra. Đừng đem theo những lo âucủa bạn từ ngày này sang ngày khác, từ giờ này sang giờ khác, từ khoảnhkhắc này sang khoảnh khắc khác, hãy buông bỏ tất cả chúng đi, và bạn sẽnhận thấy rằng từ buông bỏ này có một cuộc sống lạ lùng mà gồm cảđang sống và đang chết. Chết chỉ là kết thúc của một cái gì đó, và trongchính chết đó có một cái mới mẻ lại.Người hỏi: Người ta nói rằng trong mỗi người chúng ta đều có chân lý vĩnhcửu và không thời gian; nhưng, vì cuộc sống chúng ta rất ngắn ngủi, làmthế nào có chân lý trong chúng ta?Krishnamurti: Bạn thấy không, chúng ta đã biến chân lý thành một cái gìđó vĩnh cửu. Và chân lý có vĩnh cửu hay không? Nếu nó vĩnh cửu, vậy thìnó vẫn còn ở trong lãnh vực của thời gian. Khi nói một cái gì đó là vĩnhcửu ngụ ý rằng nó tiếp tục; và cái gì tiếp tục không phải là chân lý. Đó làvẻ đẹp của chân lý: nó phải được phát hiện từ khoảnh khắc này quakhoảnh khắc khác, không phải được ghi nhớ. Một chân lý được ghi nhớ làmột sự việc không còn sinh khí. Chân lý phải được phát hiện từ khoảnhkhắc này sang khoảnh khắc khác bởi vì nó đang sống, nó không bao giờgiống nhau; và tuy nhiên mỗi lần bạn phát hiện nó, nó lại giống y hệt.Điều gì quan trọng là không tạo ra một lý thuyết của chân lý, không nóirằng chân lý là vĩnh cửu trong chúng ta và tất cả chuyện còn lại của nó –đó là một sáng chế của những con người già nua khiếp sợ cả chết lẫnsống. Những lý thuyết tuyệt vời này – rằng chân lý là vĩnh cửu, rằng bạnkhông cần phải sợ hãi bởi vì bạn là một linh hồn bất diệt, và vân vân – đãđược sáng chế ra bởi những con người khiếp sợ mà cái trí của họ đangthối rữa và những triết lý của họ không có giá trị gì cả. Sự thật là rằngchân lý là cuộc sống, và cuộc sống không có vĩnh cửu. Cuộc sống phảiđược phát hiện từ khoảnh khắc này sang khoảnh khắc khác, từ ngày này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật sống kỹ năng lãnh đạo phát triển tư duy các yếu tố thành công học làm giàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
24 trang 306 0 0
-
11 trang 269 0 0
-
99 trang 261 0 0
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 235 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 224 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0