Danh mục

Suy nghĩ về bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Cộng hòa dân chủ nhân Lào trong tiến trình phát triển đất nước

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.92 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu và tìm hiểu vốn văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số trong các bộ tộc Lào không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Cộng hòa dân chủ nhân Lào trong tiến trình phát triển đất nước Suy nghĩ về bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống… NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI SUY NGHĨ VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN LÀO TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Fongsamouth Phouvinh* TÓM TẮT Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, nhân dân các bộ tộc Lào nói chung và các dân tộc thiểu số nói riêng đã có những đóng góp lớn. Bởi, chính họ có một nguồn sức mạnh nội sinh, đó chính là bản sắc văn hóa truyền thống phong phú của chính họ.Vì vậy. việc nghiên cứu và tìm hiểu vốn văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số trong các bộ tộc Lào không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước. B THINKING ABOUT PRESERVING AND BRINGING INTO PLAY THE TRADITIONAL CULTURE OF ETHNIC MINORITIES IN LAO PEOPLE’S DEMOCRATIC REPUBLIC IN THE COUNTRY DEVELOPMENT PROCESS LI SUMMARY 1. Đặt vấn đề N TT U In the process of building and developing country, people in Laos tribes in general and ethnic minorities in particular made a great contribution. They have an internal source of strength; it is a variety of their own traditional cultural characters. Therefore, researching and learning about traditional culture of ethnic monitories in Laos tribes have not only scientific meaning but also important practical meaning in the strategies of building up and developing countries. Thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc có những tín ngưỡng riêng. Lào là một nước nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á (ĐNÁ), có dân số khoảng 6 triệu người, với 49 tộc người sinh sống trên địa bàn cả nước. Diện tích 236.000 km2 và có 4.700 km đường biên giới tiếp giáp với 5 nước láng giềng: miền Bắc giáp với Trung Quốc và Miến Điện, miền Đông với Việt Nam, miền Nam với Campuchia và miền Tây với Thái Lan. Lào là một Quốc gia có nền văn hóa gắn liền với quá trình tích hợp tộc người của cư dân ĐNÁ, đặc biệt cư dân Thay-Lào xưa kia cũng như sau này luôn định cư ở vùng thấp giữa một bên là cư dân Môn-Khmer ở các sườn núi và cao nguyên ở phía Đông, còn phía Bắc là cư dân Mhông-Dạo, vùng tiếp giáp với hai nền văn hóa lớn châu Á: Ấn Độ ở phía Tây – Nam, Trung Hoa sau này là vùng tranh chấp giữa hai chế độ thuộc địa Anh và Pháp… Đây là một vùng đất đầy biến động lịch sử nhưng vẫn giữ bản sắc văn hóa riêng của mình. Đá ở tỉnh Xiêng Khoảng, Tháp That In Hăng ở tỉnh Sa Văn Na Khết, Chùa núi ở tỉnh Chăm Pa Sắc… nổi tiếng thế giới. Cho nên, việc nghiên cứu, tìm hiểu vốn văn hóa các dân tộc Lào có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa Lào vừa mang tính dân tộc, tính quần chúng vừa mang tính tiên tiến. * ThS. Văn phòng tỉnh Chămpasắc, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. NCS. Văn hóa học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 60 http://elib.ntt.edu.vn/ Tạp chí Đại học Công nghiệp 2. Nội dung. Theo Tổng điều tra dân số của Chính Phủ tháng 6 năm 1985 đã sơ bộ xác định Lào có dân số trên 3 triệu người và các thành phần tộc người gồm 6 nhóm ngữ hệ: Tổng số tộc người 6 29 2 7 01 01 06 U N TT TT Tên nhóm ngữ hệ 1 Ngữ hệ Thay-Lào 2 Ngữ hệ Môn-Khmer 3 Ngữ hệ Mẹo-Dạo 4 Ngữ hệ Tạng-Miện 5 Ngữ hệ Hán 6 Ngữ hệ Việt-Mường Tổng số Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Lào vẫn đặt ra nhiều vấn đề cả về lý luận và thực tiễn. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng ngày 15-16 tháng 6 năm 1981, Chủ tịch Kay Xơn Phômvihan, người hoạt động không mệt mỏi trong sự nghiệp thúc đẩy sự đoàn kết dân tộc, cũng như phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, đã chỉ đạo việc đăng kí lại hộ khẩu toàn quốc với tư tưởng “một quốc gia một dân tộc và đa bộ tộc”. LI Vấn đề các bộ tộc ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào là một vấn đề mang tính chiến lược lâu dài của lịch sử Cách mạng CHDCND Lào. Tại Đại Hội Đảng NDCM Lào lần thứ II năm 1970 các thành phần bộ tộc Lào đã được xác định gồm 3 nhóm dân tộc và 68 bộ tộc, đặt tên gọi theo vị trí địa lý, ngôn ngữ, quá trình chung lưng đấu cật dựng nước và giữ nước và ý nghĩa chính trị của nó như: Nhóm tộc người sống trên vùng thấp hay đồng bằng là Lào Lùm gồm có 12 tộc người, Lào Thơng là nhóm tộc người sống trên vùng sườn núi có 36 tộc người, còn nhóm tộc người sống trên vùng núi cao Lào Xúng có 20 tộc người. B Nhân dân các bộ tộc Lào nói chung, các dân tộc thiểu số nói riêng, như tộc người Thay, Môn-Khmer, Dạo, Mhông, Việt, Mường… có những đóng góp lớn lao cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước và có bản sắc vô cùng phong phú. Những di tích văn hóa, lịch sử như Cánh đồng Chum Tại kỳ họp Quốc hội Lào lần thứ VI (khóa 6), ngày 24 tháng 8 năm 2008, đã ban hành Nghị định số 213/QH-DN thống kê thành phần dân tộc Lào. Theo văn bản này, hiện nay Lào có 49 tộc người (dân tộc); căn cứ vào số lượng, các ngôn ngữ được xếp theo bốn nhóm ngữ hệ chính: - Thứ nhất là nhóm ngữ hệ Lào-Thay gồm 6 tộc người, - Thứ hai là nhóm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: