Suy nghĩ về Hậu hiện đại
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, một mốt thời thượng trong một số nhà văn thơ Việt Nam trong nước và ngoài nước là sáng tác theo trào lưu “hậu hiện đại” (postmodernist), bắt nguồn từ tư tưởng và văn hóa của các trí thức phương Tây trong những thập niên cuối thế kỷ 20. Những tiên phong và tiền vệ (avant-guard) đầu tiên mong muốn khai phóng, tạo ra những cái mới, đột phá trong sáng tác để tạo ra dòng chảy mới trong văn học, nghệ thuật Việt Nam như trước đây văn học “thơ mới”, tiểu thuyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về Hậu hiện đại Suy nghĩ về Hậu hiện đại Trong những năm gần đây, một mốt thời thượng trong một số nhà văn thơ Việt Nam trong nước và ngoài nước là sáng tác theo trào lưu “hậu hiện đại” (post- modernist), bắt nguồn từ tư tưởng và văn hóa của các trí thức phương Tây trong những thập niên cuối thế kỷ 20. Những tiên phong và tiền vệ (avant-guard) đầu tiên mong muốn khai phóng, tạo ra những cái mới, đột phá trong sáng tác để tạo ra dòng chảy mới trong văn học, nghệ thuật Việt Nam như trước đây văn học “thơ mới”, tiểu thuyết hiện đại thời tiền chiến đã phát sinh trong bối cảnh thay đổi t ư tưởng, xã hội to lớn mà văn hóa truyền thống Việt Nam hấp thụ từ bao thế kỷ của nền văn minh phương đông, chủ yếu dựa vào Khổng Mạnh trong tầng lớp trí thức và Phật giáo trong quần chúng, đã bị buộc phải thích nghi trong thế giới hiện đại khi văn minh Tây phương ảnh hưởng mạnh mẽ từ thế kỷ 19, thì trào lưu “hậu hiện đại”, theo họ là một bước tất yếu trong quá trình hội nhập của Việt Nam, nhất là trong thời kỳ toàn cầu hóa đang xảy ra hiện nay. Tuy nhiên, hiện có một hố ngăn cách lớn lao giữa những nhà văn, nghệ sĩ theo “hậu hiện đại” và tất cả những nhà văn hóa khác thuộc diện “không hậu hiện đại” về sự đánh giá các sáng tác, nền tảng mỹ quan, tư tưởng và ngay cả sự hiểu biết thế nào là “hậu hiện đại” và lịch sử tư tưởng dẫn đến triết lý “hậu hiện đại”. Cũng xin nói trước là tôi không phải là chuyên gia nghiên cứu về “hậu hiện đại”, nhất là “hậu hiện đại” trong bối cảnh trong văn hóa nghệ thuật Việt Nam hiện nay, và càng không phải là nhà văn hay nhà thơ “hậu hiện đại”. Tôi viết bài này, dưới nhãn quan của một người làm khoa học đã có tìm hiểu về sự liên hệ giữa “khách quan” khoa học và “chủ quan” hiện đại và hậu hiện đại, không ngoài mục đích muốn tìm hiểu và có sự thông hiểu giữa những nhà làm văn hoá nghệ thuật “hậu hiện đại” và những người không hay chưa “hậu hiện đại” trong sáng tác về tư tưởng, triết lý và đặc điểm chính của “hậu hiện đại” trong bối cảnh Việt Nam. Vấn đề cơ bản hiện nay cho sự phát triển văn học “hậu hiện đại” trong văn học Việt Nam là sự khuyến khích, môi trường có sự đối thoại, trao đổi, tranh luận trên các diễn đàn rộng rãi với nhiều giới làm văn hóa tham gia và sự thông hiểu dễ dàng thế nào là “hậu hiện đại”. Dĩ nhiên nếu chỉ chủ tâm vào độc giả đã thấm nhuần tư tưởng hậu hiện đại và cùng hội ý, đồng tâm trong sáng tác thì không còn là vấn đề gì nữa đáng nói. Nhưng trong bối cảnh hiện nay trong văn học trong và ngoài nước, đã có những sự va chạm giữa những nhà hậu hiện đại và “chính thống” mà nhiều người theo hậu hiện đại cho rằng là do sự bảo thủ, sức trì quá lớn của văn học Việt Nam so với các nước khác và có hơi bi quan về sự phát triển của văn học nghệ thuật hậu hiện đại trong văn hóa Việt Nam. Đa số các nh à hậu hiện đại đều trẻ và có trình độ nhận thức cao và họ đã tạo cho họ có chổ đứng riêng trong môi trường sách báo, tạp chí và mạng hiện nay. Trong không gian đấy rất sôi động và rất sáng tạo. Nhưng không gian ấy vẫn còn nhỏ và sẽ phát tán rộng hơn nếu tư tưởng hậu hiện đại được phổ cập hay phổ thông hóa trong quần chúng và chính vì thế trách nhiệm của các nhà hậu hiện đại là phổ thông hóa thay vì phàn nàn hay bi quan về sức trì hay trình độ nhận hiểu tiếp nhận của độc giả hiện nay. Toàn cầu hóa có thể làm cho sự khó khăn này dần dần biến mất nhưng hệ quả của toàn cầu hóa là chưa nhất quán ở nhiều nơi. Đối với những người mới với “hậu hiện đại” và muốn tìm hiểu về “hậu hiện đại”, thì khi đọc các bài của các tác giả “hậu hiện đại” thì phải nói là rất khó hiểu qua nhiều lý do. Một lý do chính là từ ngữ và sự chuyển ngữ các từ trừu tượng mang tính triết học hay tư tưởng như siêu tự sự (meta-narrative), phá cấu trúc (deconstruct), cấu trúc luận (structuralism), hâu cấu trúc luận (post- structuralism)... và ít khi giải thích hay nói rõ cốt lõi những quan niệm, triết lý trên mà hàm ý là người đọc đã biết rồi. Lý do nữa là các lập luận dựa trên quá nhiều tu từ thường lập đi lập lại (rhetoric) và từ ngữ thời thượng của các tác giả hậu hiện đại Tây phương mà các tác giả này viết cho độc giả đã có ít nhất cơ bản về lịch sử truyền thống tư tưởng của văn hóa phương Tây. Để có thể làm hiện đại và hậu hiện đại rõ hơn và được sự thông hiểu ở độc giả Việt Nam, các nhà văn hậu hiện đại nên để ý là người đọc là trọng tâm chứ không phải là “văn bản”, và vì trong một môi trường văn hóa khác phương Tây phải giản đơn được các quan niệm dựa trên nguyên lý càng dễ hiểu càng tốt. Hậu hiện đại (và hiện đại) nhập môn là một sự cần thiết. Hiện nay anh Bùi Văn Nam Sơn ở Việt Nam có hợp tác với nhiều học giả để xuất bản một loạt sách dịch về triết học nhập môn rất phổ thông và dễ hiểu. Theo tôi biết thì đã có quyển sách về “hậu hiện đại” nhập môn trong tủ sách n ày. Tủ sách tri thức hy vọng sẽ có nhiều sách chi tiết hơn về triết học và lịch sử các tư tưởng như hiện đại, hiện sinh, cấu trúc luận, hậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về Hậu hiện đại Suy nghĩ về Hậu hiện đại Trong những năm gần đây, một mốt thời thượng trong một số nhà văn thơ Việt Nam trong nước và ngoài nước là sáng tác theo trào lưu “hậu hiện đại” (post- modernist), bắt nguồn từ tư tưởng và văn hóa của các trí thức phương Tây trong những thập niên cuối thế kỷ 20. Những tiên phong và tiền vệ (avant-guard) đầu tiên mong muốn khai phóng, tạo ra những cái mới, đột phá trong sáng tác để tạo ra dòng chảy mới trong văn học, nghệ thuật Việt Nam như trước đây văn học “thơ mới”, tiểu thuyết hiện đại thời tiền chiến đã phát sinh trong bối cảnh thay đổi t ư tưởng, xã hội to lớn mà văn hóa truyền thống Việt Nam hấp thụ từ bao thế kỷ của nền văn minh phương đông, chủ yếu dựa vào Khổng Mạnh trong tầng lớp trí thức và Phật giáo trong quần chúng, đã bị buộc phải thích nghi trong thế giới hiện đại khi văn minh Tây phương ảnh hưởng mạnh mẽ từ thế kỷ 19, thì trào lưu “hậu hiện đại”, theo họ là một bước tất yếu trong quá trình hội nhập của Việt Nam, nhất là trong thời kỳ toàn cầu hóa đang xảy ra hiện nay. Tuy nhiên, hiện có một hố ngăn cách lớn lao giữa những nhà văn, nghệ sĩ theo “hậu hiện đại” và tất cả những nhà văn hóa khác thuộc diện “không hậu hiện đại” về sự đánh giá các sáng tác, nền tảng mỹ quan, tư tưởng và ngay cả sự hiểu biết thế nào là “hậu hiện đại” và lịch sử tư tưởng dẫn đến triết lý “hậu hiện đại”. Cũng xin nói trước là tôi không phải là chuyên gia nghiên cứu về “hậu hiện đại”, nhất là “hậu hiện đại” trong bối cảnh trong văn hóa nghệ thuật Việt Nam hiện nay, và càng không phải là nhà văn hay nhà thơ “hậu hiện đại”. Tôi viết bài này, dưới nhãn quan của một người làm khoa học đã có tìm hiểu về sự liên hệ giữa “khách quan” khoa học và “chủ quan” hiện đại và hậu hiện đại, không ngoài mục đích muốn tìm hiểu và có sự thông hiểu giữa những nhà làm văn hoá nghệ thuật “hậu hiện đại” và những người không hay chưa “hậu hiện đại” trong sáng tác về tư tưởng, triết lý và đặc điểm chính của “hậu hiện đại” trong bối cảnh Việt Nam. Vấn đề cơ bản hiện nay cho sự phát triển văn học “hậu hiện đại” trong văn học Việt Nam là sự khuyến khích, môi trường có sự đối thoại, trao đổi, tranh luận trên các diễn đàn rộng rãi với nhiều giới làm văn hóa tham gia và sự thông hiểu dễ dàng thế nào là “hậu hiện đại”. Dĩ nhiên nếu chỉ chủ tâm vào độc giả đã thấm nhuần tư tưởng hậu hiện đại và cùng hội ý, đồng tâm trong sáng tác thì không còn là vấn đề gì nữa đáng nói. Nhưng trong bối cảnh hiện nay trong văn học trong và ngoài nước, đã có những sự va chạm giữa những nhà hậu hiện đại và “chính thống” mà nhiều người theo hậu hiện đại cho rằng là do sự bảo thủ, sức trì quá lớn của văn học Việt Nam so với các nước khác và có hơi bi quan về sự phát triển của văn học nghệ thuật hậu hiện đại trong văn hóa Việt Nam. Đa số các nh à hậu hiện đại đều trẻ và có trình độ nhận thức cao và họ đã tạo cho họ có chổ đứng riêng trong môi trường sách báo, tạp chí và mạng hiện nay. Trong không gian đấy rất sôi động và rất sáng tạo. Nhưng không gian ấy vẫn còn nhỏ và sẽ phát tán rộng hơn nếu tư tưởng hậu hiện đại được phổ cập hay phổ thông hóa trong quần chúng và chính vì thế trách nhiệm của các nhà hậu hiện đại là phổ thông hóa thay vì phàn nàn hay bi quan về sức trì hay trình độ nhận hiểu tiếp nhận của độc giả hiện nay. Toàn cầu hóa có thể làm cho sự khó khăn này dần dần biến mất nhưng hệ quả của toàn cầu hóa là chưa nhất quán ở nhiều nơi. Đối với những người mới với “hậu hiện đại” và muốn tìm hiểu về “hậu hiện đại”, thì khi đọc các bài của các tác giả “hậu hiện đại” thì phải nói là rất khó hiểu qua nhiều lý do. Một lý do chính là từ ngữ và sự chuyển ngữ các từ trừu tượng mang tính triết học hay tư tưởng như siêu tự sự (meta-narrative), phá cấu trúc (deconstruct), cấu trúc luận (structuralism), hâu cấu trúc luận (post- structuralism)... và ít khi giải thích hay nói rõ cốt lõi những quan niệm, triết lý trên mà hàm ý là người đọc đã biết rồi. Lý do nữa là các lập luận dựa trên quá nhiều tu từ thường lập đi lập lại (rhetoric) và từ ngữ thời thượng của các tác giả hậu hiện đại Tây phương mà các tác giả này viết cho độc giả đã có ít nhất cơ bản về lịch sử truyền thống tư tưởng của văn hóa phương Tây. Để có thể làm hiện đại và hậu hiện đại rõ hơn và được sự thông hiểu ở độc giả Việt Nam, các nhà văn hậu hiện đại nên để ý là người đọc là trọng tâm chứ không phải là “văn bản”, và vì trong một môi trường văn hóa khác phương Tây phải giản đơn được các quan niệm dựa trên nguyên lý càng dễ hiểu càng tốt. Hậu hiện đại (và hiện đại) nhập môn là một sự cần thiết. Hiện nay anh Bùi Văn Nam Sơn ở Việt Nam có hợp tác với nhiều học giả để xuất bản một loạt sách dịch về triết học nhập môn rất phổ thông và dễ hiểu. Theo tôi biết thì đã có quyển sách về “hậu hiện đại” nhập môn trong tủ sách n ày. Tủ sách tri thức hy vọng sẽ có nhiều sách chi tiết hơn về triết học và lịch sử các tư tưởng như hiện đại, hiện sinh, cấu trúc luận, hậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 193 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 144 0 0 -
189 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 122 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 119 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 106 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 96 2 0