Danh mục

Suy nghĩ về nhân vật ông Sáu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.99 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu suy nghĩ về nhân vật ông sáu, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về nhân vật ông Sáu Suy nghĩ về nhân vật ông Sáu, trong văn bản chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng Như ta đã biết, ông Sáu là một trong hai nhân vật chính trong tác phẩn Chiếclược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Ông có một cuộc sống bình thường nhưbao người dân bình thường khác sống trong thời kì lúc bấy giờ : cuộc sống bị chi phốibởi chiến tranh. Nhưng ở ông vẫn toát lên lòng yêu nước; lòng yêu thương vợ con, giađình.Có lẽ bởi vậy mà ông Sáu đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng cũngnhư tình cảm sâu sắc. Như đã nói trên , ông Sáu là một trong hai nhân vật chính của tác phẩm.Nhânvật này được tác giả xây dưụng một cách khá công phu để qua đó xây dưụng chủ đềcủa tác phẩm : những đau thương và tình người trong chiến tranh. Ông Sáu đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ,đó là những ngày tháng không thể nào quên của ông Sáu cũng như của toàn nhân dânViệt Nam.Vì lòng yêu nước và vì độc lập của dân tộc mà ông Sáu đã ra đi để lại ngườivợ trẻ và đứa con nhỏ còn chưa biết gọi ba. Trong ông luôn thường trực nỗi nhớ nhà ,nhớ con da diết.Với ba ngày phép, ông đã hi vọng được nghe tiếng ba từ đứa con gáibé bỏng của mình. Nhưng ông lại không đạt được mong ước nhỏ nhoi ấy. Tình chacon của ông với bé Thu bị chia cắt. Tại sao ư? Đó là bởi vết sẹo dài trên mặt ông. Vếtsẹo ấy là hậu quả mà chiến tranh đã để lại trên khuôn mặt ông. NỖi khát khao. tìnhcha con của ông không được trọn vẹn. Đó phải chăng là một tội ác nữa của chiến tranh: chia cắt tình cảm cha con. VÀ rồi đến khi bé Thu nhận ông rồi, ông lại phải lênđường ngay. Lí do ở đây lại là chiến tranh. Chiến tranh, chiến tranh, chiến tranh. Saocuộc đồi và số phận của ông Sáu lại đều do chiến tranh chi phối như vậy. Thật quá phinghĩa. Chiến tranh- nó chỷ mang lại cho con người đau khổ mà thôi. Mà đâu chỷ ôngSáu mới phải chịu sự chi phối của chiến tranh, cuộc đời ông còn giống với rất rấtnhiều những người dân Việt Nam khác nữa. Điều đó làm cho ta cảm thấy đau xót thaycho những cảnh đừoi bất hạnh trong chiến tranh và làm ta nhận ra sự phi nghĩa, sự phinhân tính của chiến tranh. Có lẽ bởi vì cuộc đời và số phận bị chi phối bởi chiến tranh mà trong ông Sáulà một tình yêu nước tha thiết.Ông đã gạt bỏ tình riêng của mình để lên đường cứuquốc. Có được mấy người cha bỏ lại đứa con nhỏ của mình để lên đường tìm lại độclập tự do dân tộc. Có được mấy người cha khi vừa mới được đứa con yêu quý củamình nhận làm ba đã lên đường ra mặt trận ngay. Không phải là ông sợ nếu như ở lạilâu hơ sẽ bị phạt mà bởi ông lo nếu như cso việc gấp ở mặt trận mà lại không có mặtthỳ không thể hiến sức mình để bảo vệ cho Tổ quốc được. Ông yêu nước. Điều đókhông ai có thể phủ nhận đươc. Và chính điều đó đã làm cho người đọc cảm thấykhâm phục nơi con người ông vì ông đã quên đi cái tình riêng để cống hiến cho cáilớn lao hơn, cho cái tính yêu chung của cả dân tộc. Có lẽ rằng nổi bật nhất nơi con người ông không phải là tình yêu nước mà đó làtình yêu gia đình, đặc biệt là đứa con gái bé bỏng của ông. Khi được nghỉ phép vềthăm nhà, ông đã không thể chờ đến khi ghe cập bến mà đã nhảy phắt lên bờ gọi con.Điều này cũng là lẽ tất nhiên thôi. Ông đã xa con gái, xa gia đình trong tám năm trờiròng rã. Tám năm là khoảng thời gian quá dài để kìm nén trong lòng một nỗi nhớ. Vàrồi cuối cùng nỗi nhớ ấy cũng được bộc lộ. Ông chạy đến bên con, gọi con bằng tất cảtâấ lòng mình. Nhưng, nhưng và nhưng tình cảm nỗi nhớ của ông như rơi xuống vựcthẳm. Bé Thu sợ hãi và chạy **t vào nhà khi vừa thấy ông. Chắc chắn rằng trong ônglúc đó là sự đau khổ đến tột cùng. Ông yêu con lắm nhưng nó có biết không. Nó đã bỏông lại với sự cô đơn mà ông không thể ngờ tới. Trong ba ngày phép ông đã cố gắngrất nhiều để được nghe một tiếng ba từ bé Thu. Nhưng những gì ông mong đợi dườngnhư đều trở nên vô vong. Bé Thu cứng đầu, dứt khoát không chịu gọi ông là ba. Trongông Sáu là sự thất vọng vô cùng.Và rồi đến tận ngày ông đi, bé Thu vẫn cứ khép mìnhở một góc nhà, không chịu tạm biệt ba - con người mà đi rồi có lẽ sẽ không trở về. Vàrồi đến khi ông Sáu mở lời trước, tạm biệt bé Thu trước, điều bất ngờ đã xảy ra. Thuôm chầm lấy ba mà gọi tiếng ba. Tiếng Ba đã dồn nén từ tám năm nay. Mọi ngườichứng kiến câu truyện đều xúc động trước tình cảnh đáng thương của hai cha con. Cólẽ sự xúc động ấy truyền cả sang cho người đọc. Người đọc xúc động bởi vì cuối cùngông Sáu cũng đã được nghe thấy tiếng ba mà ông hằng mong mỏi, xúc động vì tìnhphụ tử của hai cha con ông thật quá đẹp đẽ và thiêng liêng.Nhưng rồi đến lúc đượccon nhận, ông lại phải rời khỏi nhà ngày. Ông đã hứa với Thu rằng sẽ làm cho cô bémột chiếc lược ngà. Ông yêu con mình lắm, ông không muốn xa nó đâu nhưng vìtiếng gọi của tổ quốc, ông lại phải xa con lần thứ hai. Ở ngoài chiến khu, ông vẫn nuôitrong mình nỗi yêu và nhớ con da diết. Ông ngồi làm chiếc lược ...

Tài liệu được xem nhiều: