SUY TIM (Kỳ 10)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
C. Điều trị nguyên nhàn Ngoài các biện pháp điều trị chung (nh đã trình bày trên), ta còn phải áp dụng một số biện pháp điều trị đặc biệt tùy theo từng nguyên nhân:1. Suy tim do cờng giáp: Phải điều trị bằng kháng giáp trạng tổng hợp hoặc phơng pháp phóng xạ hay phẫu thuật.2. Suy tim do thiếu vitamin B1: cần dùng vitamin B1 liều cao. 3. Suy tim do rối loạn nhịp tim kéo dài thì phải có biện pháp điều trị các rối loạn nhịp tim một cách hợp lý: dùng thuốc, sốc điện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM (Kỳ 10) SUY TIM (Kỳ 10) C. Điều trị nguyên nhàn Ngoài các biện pháp điều trị chung (nh đã trình bày trên), ta còn phải ápdụng một số biện pháp điều trị đặc biệt tùy theo từng nguyên nhân: 1. Suy tim do cờng giáp: Phải điều trị bằng kháng giáp trạng tổng hợphoặc phơng pháp phóng xạ hay phẫu thuật. 2. Suy tim do thiếu vitamin B1: cần dùng vitamin B1 liều cao. 3. Suy tim do rối loạn nhịp tim kéo dài thì phải có biện pháp điều trị cácrối loạn nhịp tim một cách hợp lý: dùng thuốc, sốc điện hay đặt máy tạo nhịp. 4. Suy tim do nhồi máu cơ tim : ngời ta có thể can thiệp trực tiếp vào chỗtắc của động mạch vành bằng thuốc tiêu sợi huyết, nong và đặt Stent động mạchvành hoặc mổ bắc cầu nối chủ vành... 5. Suy tim do một số bệnh van tim hoặc dị tật bẩm sinh: nếu có thể, cầnxem xét sớm chỉ định can thiệp qua da (nong van bằng bóng) hoặc phẫu thuật... D. Một số biện pháp điều trị đặc biệt khác 1. Biện pháp hỗ trợ tuần hoàn đặc biệt: có thể đợc áp dụng ở những bệnhnhân suy tim mà những biện pháp điều trị khác thất bại hoặc ít hiệu quả. a. Đặt bóng trong động mạch chủ: Bằng phơng pháp thông tim, ngời ta đamột ống thông có gắn một quả bóng đặc biệt, từ động mạch đùi, ống thông đợcđẩy lên tới động mạch chủ. Bóng sẽ đợc đặt ở vị trí trong lòng động mạch chủ dớichỗ phân nhánh ra động mạch dới đòn trái. Bóng sẽ đợc bơm căng ra một cáchđồng bộ vào thời kỳ tâm trơng của chu chuyển tim. Kết quả là nó sẽ làm tăng lợngmáu đến tới cho động mạch vành và làm giảm nhu cầu ôxy của cơ tim. Thêm vàođó, nó làm giảm đáng kể tiền gánh và hậu gánh, cải thiện một cách rõ rệt cung l-ợng tim cho bệnh nhân. b. Thiết bị hỗ trợ thất: Là thiết bị phải mổ để cấy ghép giúp các bệnh nhânsuy tim quá nặng để kéo dài thêm thời gian chờ thay tim. 2. Thay (ghép) tim: a. Là biện pháp hữu hiệu cuối cùng cho những bệnh nhân suy tim giai đoạncuối, đã kháng lại với tất cả các biện pháp điều trị nội, ngoại khoa thông thờng. Đóthờng là những trờng hợp có tổn thơng cơ tim rất rộng và nặng nề. b. Một thống kê gần đây cho thấy kể từ khi có thuốc giảm miễn dịchCyclosporine, tỷ lệ sống sót sau một năm ghép tim là 90% và sau 5 năm là 65-70%. Nói chung thì chức năng và chất lợng cuộc sống của bệnh nhân đợc cải thiệnđáng kể sau ghép tim. c. Các thuốc thờng hay dùng nhất để điều trị giảm miễn dịch sau ghép timlà: Glucocorticoids, Cyclosporine và Azathioprine. Một số loại thuốc giảm miễndịch mới khác còn đang trong giai đoạn thử nghiệm. d. Những biến chứng có thể gặp sau ghép tim bao gồm: thải ghép sớm,nhiễm trùng do dùng thuốc giảm miễn dịch. Sự phát triển của bệnh mạch vành saumổ cũng là một nguyên nhân quan trọng gây tử vong sau năm đầu tiên đợc ghéptim. VI. Suy tim cấp và phù phổi cấp do tim A. Sinh lý bệnh 1. Phù phổi cấp xảy ra khi áp lực của mao mạch phổi tăng quá ngỡng gâythoát dịch ra khỏi lòng mạch vào trong khoảng kẽ và phế nang. Từ đó gây rối loạntrầm trọng sự trao đổi khí. 2. Việc tăng áp lực mao mạch phổi này chủ yếu gây ra là do tình trạng suytim trái cấp và một số bệnh lý tắc nghẽn đờng ra của của tĩnh mạch phổi đặc biệt làbệnh hẹp van hai lá. B. Chẩn đoán 1. Triệu chứng lâm sàng: a. Tình trạng khó thở nhiều, đôi khi dữ dội và đột ngột, phát triển nhanhchóng. b. Kèm theo bệnh nhân lo lắng, vật vã, tím tái… c. Một số ho ra máu hoặc thậm chí trào bọt hồng ra miệng. d. Khám thấy bệnh nhân khó thở nhanh, nông. Nghe phổi có thể thấy ranrít, ran ngáy và đặc biệt là ran ẩm to nhỏ hạt hai bên phế trờng (có thể diễn biếnkiểu nớc thuỷ triều dâng từ hai đáy phổi). 2. Chụp Xquang phổi: a. Hình ảnh bóng tim to, huyết quản phổi tăng đậm. b. Mờ hình cánh bớm lan toả từ hai rốn phổi. c. Đôi khi thấy hình ảnh đờng Kerley B. d. Tiến triển theo tình trạng lâm sàng. C. Điều trị 1. Các biện pháp hỗ trợ ban đầu: a. Cung cấp ôxy đầy đủ. b. Đặt nội khí quản và thông khí nhân tạo nếu cần. c. Để bệnh nhân ở t thế nửa ngồi. d. Có thể tiến hành garô ba chi luân phiên hoặc chích máu nếu không cóđiều kiện thuốc men tốt. 2. Dùng thuốc: a. Morphine sulphate là thuốc rất quan trọng vì làm giảm lo lắng cho bệnhnhân và giãn hệ tĩnh mạch phổi, tĩnh mạch hệ thống. Morphine đợc dùng bằng đ-ờng tiêm tĩnh mạch 2-5mg mỗi lần và nhắc lại sau 10-25 phút nếu còn cho đến khicó tác dụng. b. Furosemide làm giảm gánh nặng tuần hoàn và có hiệu lực tức thời giãnđộng mạch phổi nhanh khi tiêm tĩnh mạch. Liều ban đầu từ 20-40 mg tiêm thẳngtĩnh mạch sau đó có thể tăng liều và nhắc lại sau vài phút cho đến khi đáp ứng đầuđủ. Liều có thể tăng đến tối đa là 2000mg. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM (Kỳ 10) SUY TIM (Kỳ 10) C. Điều trị nguyên nhàn Ngoài các biện pháp điều trị chung (nh đã trình bày trên), ta còn phải ápdụng một số biện pháp điều trị đặc biệt tùy theo từng nguyên nhân: 1. Suy tim do cờng giáp: Phải điều trị bằng kháng giáp trạng tổng hợphoặc phơng pháp phóng xạ hay phẫu thuật. 2. Suy tim do thiếu vitamin B1: cần dùng vitamin B1 liều cao. 3. Suy tim do rối loạn nhịp tim kéo dài thì phải có biện pháp điều trị cácrối loạn nhịp tim một cách hợp lý: dùng thuốc, sốc điện hay đặt máy tạo nhịp. 4. Suy tim do nhồi máu cơ tim : ngời ta có thể can thiệp trực tiếp vào chỗtắc của động mạch vành bằng thuốc tiêu sợi huyết, nong và đặt Stent động mạchvành hoặc mổ bắc cầu nối chủ vành... 5. Suy tim do một số bệnh van tim hoặc dị tật bẩm sinh: nếu có thể, cầnxem xét sớm chỉ định can thiệp qua da (nong van bằng bóng) hoặc phẫu thuật... D. Một số biện pháp điều trị đặc biệt khác 1. Biện pháp hỗ trợ tuần hoàn đặc biệt: có thể đợc áp dụng ở những bệnhnhân suy tim mà những biện pháp điều trị khác thất bại hoặc ít hiệu quả. a. Đặt bóng trong động mạch chủ: Bằng phơng pháp thông tim, ngời ta đamột ống thông có gắn một quả bóng đặc biệt, từ động mạch đùi, ống thông đợcđẩy lên tới động mạch chủ. Bóng sẽ đợc đặt ở vị trí trong lòng động mạch chủ dớichỗ phân nhánh ra động mạch dới đòn trái. Bóng sẽ đợc bơm căng ra một cáchđồng bộ vào thời kỳ tâm trơng của chu chuyển tim. Kết quả là nó sẽ làm tăng lợngmáu đến tới cho động mạch vành và làm giảm nhu cầu ôxy của cơ tim. Thêm vàođó, nó làm giảm đáng kể tiền gánh và hậu gánh, cải thiện một cách rõ rệt cung l-ợng tim cho bệnh nhân. b. Thiết bị hỗ trợ thất: Là thiết bị phải mổ để cấy ghép giúp các bệnh nhânsuy tim quá nặng để kéo dài thêm thời gian chờ thay tim. 2. Thay (ghép) tim: a. Là biện pháp hữu hiệu cuối cùng cho những bệnh nhân suy tim giai đoạncuối, đã kháng lại với tất cả các biện pháp điều trị nội, ngoại khoa thông thờng. Đóthờng là những trờng hợp có tổn thơng cơ tim rất rộng và nặng nề. b. Một thống kê gần đây cho thấy kể từ khi có thuốc giảm miễn dịchCyclosporine, tỷ lệ sống sót sau một năm ghép tim là 90% và sau 5 năm là 65-70%. Nói chung thì chức năng và chất lợng cuộc sống của bệnh nhân đợc cải thiệnđáng kể sau ghép tim. c. Các thuốc thờng hay dùng nhất để điều trị giảm miễn dịch sau ghép timlà: Glucocorticoids, Cyclosporine và Azathioprine. Một số loại thuốc giảm miễndịch mới khác còn đang trong giai đoạn thử nghiệm. d. Những biến chứng có thể gặp sau ghép tim bao gồm: thải ghép sớm,nhiễm trùng do dùng thuốc giảm miễn dịch. Sự phát triển của bệnh mạch vành saumổ cũng là một nguyên nhân quan trọng gây tử vong sau năm đầu tiên đợc ghéptim. VI. Suy tim cấp và phù phổi cấp do tim A. Sinh lý bệnh 1. Phù phổi cấp xảy ra khi áp lực của mao mạch phổi tăng quá ngỡng gâythoát dịch ra khỏi lòng mạch vào trong khoảng kẽ và phế nang. Từ đó gây rối loạntrầm trọng sự trao đổi khí. 2. Việc tăng áp lực mao mạch phổi này chủ yếu gây ra là do tình trạng suytim trái cấp và một số bệnh lý tắc nghẽn đờng ra của của tĩnh mạch phổi đặc biệt làbệnh hẹp van hai lá. B. Chẩn đoán 1. Triệu chứng lâm sàng: a. Tình trạng khó thở nhiều, đôi khi dữ dội và đột ngột, phát triển nhanhchóng. b. Kèm theo bệnh nhân lo lắng, vật vã, tím tái… c. Một số ho ra máu hoặc thậm chí trào bọt hồng ra miệng. d. Khám thấy bệnh nhân khó thở nhanh, nông. Nghe phổi có thể thấy ranrít, ran ngáy và đặc biệt là ran ẩm to nhỏ hạt hai bên phế trờng (có thể diễn biếnkiểu nớc thuỷ triều dâng từ hai đáy phổi). 2. Chụp Xquang phổi: a. Hình ảnh bóng tim to, huyết quản phổi tăng đậm. b. Mờ hình cánh bớm lan toả từ hai rốn phổi. c. Đôi khi thấy hình ảnh đờng Kerley B. d. Tiến triển theo tình trạng lâm sàng. C. Điều trị 1. Các biện pháp hỗ trợ ban đầu: a. Cung cấp ôxy đầy đủ. b. Đặt nội khí quản và thông khí nhân tạo nếu cần. c. Để bệnh nhân ở t thế nửa ngồi. d. Có thể tiến hành garô ba chi luân phiên hoặc chích máu nếu không cóđiều kiện thuốc men tốt. 2. Dùng thuốc: a. Morphine sulphate là thuốc rất quan trọng vì làm giảm lo lắng cho bệnhnhân và giãn hệ tĩnh mạch phổi, tĩnh mạch hệ thống. Morphine đợc dùng bằng đ-ờng tiêm tĩnh mạch 2-5mg mỗi lần và nhắc lại sau 10-25 phút nếu còn cho đến khicó tác dụng. b. Furosemide làm giảm gánh nặng tuần hoàn và có hiệu lực tức thời giãnđộng mạch phổi nhanh khi tiêm tĩnh mạch. Liều ban đầu từ 20-40 mg tiêm thẳngtĩnh mạch sau đó có thể tăng liều và nhắc lại sau vài phút cho đến khi đáp ứng đầuđủ. Liều có thể tăng đến tối đa là 2000mg. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy tim bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Bệnh học nội khoaTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 217 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 116 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 87 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
7 trang 77 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 70 0 0 -
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0