Danh mục

SUY TIM (Kỳ 5)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.94 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

IV. Đánh giá mức độ suy tim Có nhiều cách để đánh giá mức độ suy tim, nhng trên y văn thế giới ngời ta thờng hay dùng cách phân loại mức độ suy tim theo Hội Tim mạch học New York (New York Heart Association) viết tắt là NYHA, dựa trên sự đánh giá mức độ hoạt động thể lực và các triệu chứng cơ năng của bệnh nhân. A. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA Bảng 18-1. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA. Độ Biểu hiện I Bệnh nhân có bệnh tim nhng không có triệu chứng cơ năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM (Kỳ 5) SUY TIM (Kỳ 5) IV. Đánh giá mức độ suy tim Có nhiều cách để đánh giá mức độ suy tim, nhng trên y văn thế giới ngời ta thờng hay dùng cách phân loại mức độ suy tim theo Hội Tim mạch học New York (New York Heart Association) viết tắt là NYHA, dựa trên sự đánh giá mức độ hoạt động thể lực và các triệu chứng cơ năng của bệnh nhân. A. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA Bảng 18-1. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA. Độ Biểu hiện I Bệnh nhân có bệnh tim nhng không có triệu chứng cơ năng nào, vẫn sinh hoạt và hoạt động thể lực gần nh bình thờng. II Các triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều. Bệnh nhân bị giảm nhẹ các hoạt động về thể lực. III Các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức rất ít, làm hạn chế nhiều các hoạt động thể lực. IV Các triệu chứng cơ năng tồn tại một cách th- ờng xuyên, kể cả lúc bệnh nhân nghỉ ngơi không làm gì cả. Trong thực tế lâm sàng, cách phân loại này rất tốt đối với suy tim trái, nhng không thật thích hợp lắm đối với các bệnh nhân suy tim phải. B. Phân loại mức độ suy tim trên làm sàng Ở nớc ta, số lợng các bệnh nhân suy tim phải thờng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong số các bệnh nhân bị suy tim. Vì vậy, sơ bộ trên lâm sàng các thầy thuốc th- ờng qui ớc mức độ suy tim theo khuyến cáo của Hội Nội khoa Việt nam nh sau: Bảng 18-2. Phân loại mức độ suy tim trên làm sàng. Độ Biểu hiện I Bệnh nhân có khó thở nhẹ nhng gan cha sờ thấy. II Bệnh nhân khó thở vừa, gan to dới bờ sờn vài cm. III Bệnh nhân khó thở nhiều, gan to gần sát rốn nhng khi đợc điều trị gan có thể nhỏ lại. IV Bệnh nhân khó thở thờng xuyên, gan luôn to nhiều mặc dù đã đợc điều trị. V. Điều trị Điều trị suy tim bao gồm: - Những biện pháp điều trị chung cho tất cả các loại nguyên nhân gây ra suy tim, nhằm giảm ứ trệ tuần hoàn và tăng cờng khả năng co bóp của cơ tim. - Những biện pháp điều trị đặc biệt áp dụng cho từng trờng hợp cụ thể tùy theo nguyên nhân của suy tim. A. Những biện pháp điều trị chung 1. Các biện pháp không dùng thuốc: a. Chế độ nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi là một việc khá quan trọng vì nó góp phần làm giảm công của tim. Nói chung bệnh nhân cần giảm hoặc bỏ hẳn các hoạt động gắng sức. Trong trờng hợp suy tim nặng thì phải nghỉ tại giờng theo t thế nửa nằm nửa ngồi. Tuy nhiên, trong trờng hợp suy tim mà bệnh nhân phải nằm điều trị lâu ngày thì khi hoàn cảnh cho phép, nên khuyến khích bệnh nhân xoa bóp, lúc đầu là thụ động, sau đó là chủ động ở các chi, nhất là hai chi dới để làm cho máu tĩnh mạch trở về tim đợc dễ dàng hơn, giảm bớt các nguy cơ huyết khối tĩnh mạch th- ờng hay gặp ở những bệnh nhân này. b. Chế độ ăn giảm muối: - Chế độ ăn giảm muối là cần thiết, vì muối ăn (NaCl) làm tăng áp lực thẩm thấu trong máu, do đó làm tăng khối lợng tuần hoàn, từ đó gây tăng gánh nặng cho tim. - Một ngời bình thờng hấp thu khoảng 6 - 18g muối NaCl/ ngày, tức là 2,4 - 7,2g (100 - 300mmol) Na+ / ngày. Đối với bệnh nhân suy tim, tùy từng trờng hợp cụ thể mà áp dụng chế độ ăn giảm muối hoặc chế độ ăn gần nh nhạt hoàn toàn. - Chế độ ăn giảm muối: Bệnh nhân chỉ đợc dùng < 3g muối NaCl /ngày, tức là < 1,2g (50 mmol) Na+ /ngày. - Chế độ ăn gần nh nhạt hoàn toàn: Bệnh nhân chỉ đợc ăn < 1,2g muối NaCl /ngày tức là < 0,48g (20mmol) Na+ /ngày. c. Hạn chế lợng nớc và dịch dùng cho bệnh nhân: - Cần hạn chế lợng nớc và dịch dùng cho bệnh nhân hàng ngày nhằm giảm bớt khối lợng tuần hoàn và giảm gánh nặng với tim. - Nói chung chỉ nên dùng cho bệnh nhân khoảng 500 - 1000ml lợng dịch đa vào cơ thể mỗi ngày. d. Thở ôxy: là biện pháp cần thiết trong nhiều trờng hợp suy tim vì nó tăng cung cấp thêm ôxy cho các mô, giảm bớt mức độ khó thở của bệnh nhân, đồng thời làm hạn chế sự co mạch phổi thờng gặp ở những bệnh nhân thiếu ôxy. e. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ khác: - Bỏ rợu, thuốc lá, cà phê... - Giảm cân nặng ở những bệnh nhân béo phì. - Tránh các xúc cảm mạnh (stress). - Ngừng những thuốc làm giảm sức bóp của cơ tim nếu đang dùng, ví dụ: các thuốc chẹn bêta giao cảm hoặc Verapamil hay Disopyramide, Flecainide... - Điều trị những yếu tố làm nặng thêm tình trạng suy tim nh nhiễm trùng, rối loạn nhịp tim... ...

Tài liệu được xem nhiều: