SUY TIM (Kỳ 8)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3. Các thuốc giãn mạch trong điều trị suy tim: a. Nh chúng ta đã rõ, cơ chế bù trừ ở bệnh nhân suy tim bao gồm cả sự co thắt ở hệ động mạch và tĩnh mạch. Sự co thắt hệ động mạch làm tăng hậu gánh và sự co hệ tĩnh mạch làm tăng tiền gánh. Hơn nữa trong suy tim, sự co thắt hệ mạch phổi còn là hậu quả của thiếu ôxy máu, hoặc sự đáp ứng lâu dài với việc tăng dòng máu qua phổi (ví dụ khi có Shunt trái đ phải trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM (Kỳ 8) SUY TIM (Kỳ 8) 3. Các thuốc giãn mạch trong điều trị suy tim: a. Nh chúng ta đã rõ, cơ chế bù trừ ở bệnh nhân suy tim bao gồm cả sự cothắt ở hệ động mạch và tĩnh mạch. Sự co thắt hệ động mạch làm tăng hậu gánh vàsự co hệ tĩnh mạch làm tăng tiền gánh. Hơn nữa trong suy tim, sự co thắt hệ mạchphổi còn là hậu quả của thiếu ôxy máu, hoặc sự đáp ứng lâu dài với việc tăng dòngmáu qua phổi (ví dụ khi có Shunt trái đ phải trong tim) hoặc đáp ứng lâu dài vớiviệc tăng áp lực nhĩ trái (Ví dụ: Hẹp hai lá, suy tim trái...). b. Các thuốc giãn mạch có thể u tiên tác dụng giảm hậu gánh, tiền gánhhoặc cả hai. Những thuốc làm giãn tĩnh mạch nhiều hơn sẽ làm giảm tiền gánh vàáp lực đổ đầy thất. Còn các thuốc làm giãn động mạch sẽ làm giảm hậu gánh. Vìvậy, nói chung các thuốc giãn mạch sẽ cải thiện đợc cung lợng tim, giảm áp lực đổđầy tim và giảm sức ép lên thành tim. Ở những bệnh nhân hở van tim, suy timnặng hoặc có tăng trở kháng mạch, hoặc suy tim có tăng huyết áp thì dùng cácthuốc giãn động mạch rất có hiệu quả. c. Tác dụng phụ nói chung của các thuốc giãn mạch trong điều trị suy timthờng là: Hạ huyết áp (nhất là hạ huyết áp trong t thế đứng), tăng nhẹ urê máu...Dùng thuốc giãn mạch cần hết sức thận trọng ở những bệnh nhân có hạn chế cunglợng tim (Ví dụ: Hẹp van động mạch chủ, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn) hoặc ởnhững bệnh nhân có rối loạn chức năng tâm trơng (Bệnh cơ tim hạn chế). d. Thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin: - Các thuốc thuộc nhóm này có tác dụng ức chế men có nhiệm vụ chuyển từAngiotensin I thành Angiotensin II từ đó ức chế sự tổng hợp Angiotensin II, làmột chất gây co mạch, đồng thời lại làm tăng Bradykinin, là một chất gây giãnmạch. Kết quả chung là các thuốc ức chế men chuyển này sẽ làm giãn mạch nhiều,làm giảm hậu gánh, từ đó góp phần cải thiện tình trạng suy tim. Trong những nămgần đây, vai trò của thuốc ức chế men chuyển trong điều trị suy tim đã ngày càngđợc nhấn mạnh nhất là trong những trờng hợp suy tim đã trơ với những biện phápđiều trị kinh điển. - Chống chỉ định dùng khi: Hẹp động mạch thận hai bên, phụ nữ có thai. - Những tác dụng phụ có thể gặp là: ho, nổi ban, tụt huyết áp, loạn vị giác,tăng creatinin máu, tăng kali máu… - Thận trọng khi dùng thuốc ức chế men chuyển cùng với loại lợi tiểu giữkali hoặc dùng thuốc cho bệnh nhân có huyết áp thấp. Bảng 18-4. Một số thuốc ức chế men chuyển thờng dùng. Thuốc Liều đầu Trung bình (mg/ngày) (mg/ngày) - Benazepril (Cibace, 5 - 10 10 -Cibacen, Lotensin) 40 - Captopril (Capoten, 12,5 - 25 12,5 -Lopril, Lopiril, Captopril) 100 - Enalapril (Innovace, 2,5 - 5 2,5-Pres, Renitec, Renivace, 40Vasotec) - Fosinapril (Monopril, 10 10 -Staril) 40 - Lisinopril (Prinivil, 10 5 - 40Zestril) - Quinapril (Accupril, 10 5 - 80Acuitel) - Ramipril (Altace, Delix, 1,25 - 2,5 1,25 -Ramace, Triatec, Tritace) 20 e. Nhóm thuốc ức chế trực tiếp thụ thể AT1 của angiotensin II: - Các thuốc nhóm này khá mới và cơ chế là ức chế trực tiếp thụ thể AT1.Khác với thuốc ức chế men chuyển, các thuốc ức chế thụ thể AT2 không làm tăngbradykinin nên có thể không gây ra các triệu chứng phụ nh là ho khan (một tácdụng phụ rất phổ biến khi dùng ƯCMC và là hạn chế đáng kể của ƯCMC). - Các thuốc này đợc dùng chủ yếu để điều trị bệnh nhân THA nhng cácnghiên cứu mới đây cũng chứng minh vai trò tốt trong điều trị suy tim và là thuốcthay thế cho ƯCMC khi không dung nạp đợc. Bảng 18-5. Một số thuốc ức chế thụ thể AT1 của angiotensin II trong điềutrị suy tim. Thuốc Liều Liều trung ban đầu bình Candesartan 8-16 2-32 mg mg Eprosartan 200-400 400-800 mg mg Irbersartan 75-150 75-300mg mg Losartan 25 mg 25-100 mg Telmisartan 20-40 40 – 80 mg mg Valsartan 80 mg 80-320 mg f. Nhóm Nitrates: - Nhóm Nitrat chủ yếu làm giãn hệ tĩnh mạch, từ đó làm giảm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM (Kỳ 8) SUY TIM (Kỳ 8) 3. Các thuốc giãn mạch trong điều trị suy tim: a. Nh chúng ta đã rõ, cơ chế bù trừ ở bệnh nhân suy tim bao gồm cả sự cothắt ở hệ động mạch và tĩnh mạch. Sự co thắt hệ động mạch làm tăng hậu gánh vàsự co hệ tĩnh mạch làm tăng tiền gánh. Hơn nữa trong suy tim, sự co thắt hệ mạchphổi còn là hậu quả của thiếu ôxy máu, hoặc sự đáp ứng lâu dài với việc tăng dòngmáu qua phổi (ví dụ khi có Shunt trái đ phải trong tim) hoặc đáp ứng lâu dài vớiviệc tăng áp lực nhĩ trái (Ví dụ: Hẹp hai lá, suy tim trái...). b. Các thuốc giãn mạch có thể u tiên tác dụng giảm hậu gánh, tiền gánhhoặc cả hai. Những thuốc làm giãn tĩnh mạch nhiều hơn sẽ làm giảm tiền gánh vàáp lực đổ đầy thất. Còn các thuốc làm giãn động mạch sẽ làm giảm hậu gánh. Vìvậy, nói chung các thuốc giãn mạch sẽ cải thiện đợc cung lợng tim, giảm áp lực đổđầy tim và giảm sức ép lên thành tim. Ở những bệnh nhân hở van tim, suy timnặng hoặc có tăng trở kháng mạch, hoặc suy tim có tăng huyết áp thì dùng cácthuốc giãn động mạch rất có hiệu quả. c. Tác dụng phụ nói chung của các thuốc giãn mạch trong điều trị suy timthờng là: Hạ huyết áp (nhất là hạ huyết áp trong t thế đứng), tăng nhẹ urê máu...Dùng thuốc giãn mạch cần hết sức thận trọng ở những bệnh nhân có hạn chế cunglợng tim (Ví dụ: Hẹp van động mạch chủ, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn) hoặc ởnhững bệnh nhân có rối loạn chức năng tâm trơng (Bệnh cơ tim hạn chế). d. Thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin: - Các thuốc thuộc nhóm này có tác dụng ức chế men có nhiệm vụ chuyển từAngiotensin I thành Angiotensin II từ đó ức chế sự tổng hợp Angiotensin II, làmột chất gây co mạch, đồng thời lại làm tăng Bradykinin, là một chất gây giãnmạch. Kết quả chung là các thuốc ức chế men chuyển này sẽ làm giãn mạch nhiều,làm giảm hậu gánh, từ đó góp phần cải thiện tình trạng suy tim. Trong những nămgần đây, vai trò của thuốc ức chế men chuyển trong điều trị suy tim đã ngày càngđợc nhấn mạnh nhất là trong những trờng hợp suy tim đã trơ với những biện phápđiều trị kinh điển. - Chống chỉ định dùng khi: Hẹp động mạch thận hai bên, phụ nữ có thai. - Những tác dụng phụ có thể gặp là: ho, nổi ban, tụt huyết áp, loạn vị giác,tăng creatinin máu, tăng kali máu… - Thận trọng khi dùng thuốc ức chế men chuyển cùng với loại lợi tiểu giữkali hoặc dùng thuốc cho bệnh nhân có huyết áp thấp. Bảng 18-4. Một số thuốc ức chế men chuyển thờng dùng. Thuốc Liều đầu Trung bình (mg/ngày) (mg/ngày) - Benazepril (Cibace, 5 - 10 10 -Cibacen, Lotensin) 40 - Captopril (Capoten, 12,5 - 25 12,5 -Lopril, Lopiril, Captopril) 100 - Enalapril (Innovace, 2,5 - 5 2,5-Pres, Renitec, Renivace, 40Vasotec) - Fosinapril (Monopril, 10 10 -Staril) 40 - Lisinopril (Prinivil, 10 5 - 40Zestril) - Quinapril (Accupril, 10 5 - 80Acuitel) - Ramipril (Altace, Delix, 1,25 - 2,5 1,25 -Ramace, Triatec, Tritace) 20 e. Nhóm thuốc ức chế trực tiếp thụ thể AT1 của angiotensin II: - Các thuốc nhóm này khá mới và cơ chế là ức chế trực tiếp thụ thể AT1.Khác với thuốc ức chế men chuyển, các thuốc ức chế thụ thể AT2 không làm tăngbradykinin nên có thể không gây ra các triệu chứng phụ nh là ho khan (một tácdụng phụ rất phổ biến khi dùng ƯCMC và là hạn chế đáng kể của ƯCMC). - Các thuốc này đợc dùng chủ yếu để điều trị bệnh nhân THA nhng cácnghiên cứu mới đây cũng chứng minh vai trò tốt trong điều trị suy tim và là thuốcthay thế cho ƯCMC khi không dung nạp đợc. Bảng 18-5. Một số thuốc ức chế thụ thể AT1 của angiotensin II trong điềutrị suy tim. Thuốc Liều Liều trung ban đầu bình Candesartan 8-16 2-32 mg mg Eprosartan 200-400 400-800 mg mg Irbersartan 75-150 75-300mg mg Losartan 25 mg 25-100 mg Telmisartan 20-40 40 – 80 mg mg Valsartan 80 mg 80-320 mg f. Nhóm Nitrates: - Nhóm Nitrat chủ yếu làm giãn hệ tĩnh mạch, từ đó làm giảm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy tim bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 192 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0