Tác động các cam kết của hiệp định CPTPP đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) tại Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 818.47 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài này góp phần vào việc nhận định các tác động của những cam kết trong Hiệp định CPTPP đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại Việt Nam và đưa ra một số giải pháp Việt Nam thực thi có hiệu quả theo cam kết đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động các cam kết của hiệp định CPTPP đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) tại Việt Nam Scarf, H.E., 1967b, “On the computation of equilibrium prices” in Fellner, W.J.(ed.), Ten Economic Studies in the tradition of Irving Fischer, New York, NY: Wiley Scarf, H.E. with Hansen, T, 1973, The Computation of Economic Equilibria, CowlesFoundation for Research in economics at Yale University, Monograph No. 24, New Haven,CT and London, UK: Yale University Press Thomas W. Hertel, Terrie Walmsley, and Ken Itakura (2001), “Dynamic Effects of the“New Age” Free Trade Agreement between Japan and Singapore”, GTAP Working Papers:Agricultural Economics, Paper 15, http://docs.lib.purdue.edu/gtapwp/15. TÁC ĐỘNG CÁC CAM KẾT CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (CPI) TẠI VIỆT NAM PGS, TS. Tạ Văn Lợi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Hiệp định CPTTP là Hiệp định tự do thế hệ mới tác động tới nhiều khíacạnh và lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam, trong đó việc gia tăng sức cạnh tranh trong một sốlĩnh vực trở nên gay gắt hơn. Hơn nữa, cạnh tranh đối với nhiều khu vực đã được thể hiện bởisức cạnh tranh cấp tỉnh của nhiều địa phương nhưng dưới góc độ thu hút đầu tư và chínhsách. Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đã được Phòng thương mại và công nghiệpViệt Nam thực hiện thường niên và công bố rộng rãi. Tuy nhiên, những thay đổi ở các địaphương, các tỉnh đôi khi chưa kịp thời với những Hiệp định thương mại do Chính phủ ViệtNam thực hiện. Đâu đó vẫn còn tình trạng thụ động, chờ đợi và thực hiện theo chỉ thị từ trungương dẫn đến tình trạng bị động, mất năng lực cạnh tranh mới lo can thiệp. Nhiều quy địnhcủa Việt Nam có khả năng thích ứng nhưng nhiều quy định cần phải rà soát chỉnh sửa, nhiềucơ hội và cũng không ít thách thức cho Việt Nam. Những cam kết của Việt Nam trong Hiệpđịnh CPTPP tất yếu phải thực hiện ngay nên Việt Nam cần có những giải pháp tức thời. Vìvậy, những phân tích và giải pháp trong bài này góp phần vào việc nhận định các tác độngcủa những cam kết trong Hiệp định CPTPP đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại Việt Nam vàđưa ra một số giải pháp Việt Nam thực thi có hiệu quả theo cam kết đó. Từ khóa: CPTPP, cam kết, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.1. Kết quả công bố chỉ số CPI hàng năm tại Việt Nam Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện ch số năng lực cạnh tranhcấp tình thường niên và công bố rộng rãi. Thực trạng năng lực cạnh tranh cấp t nh tại ViệtNam như sau: Năm 2017, ch số PCI có sự cải tiến mạnh là các t nh Bạc Liêu, Hà Tĩnh và Thái Bình.Hai t nh có điểm số tốt nhất là Quảng Ninh và Long An vẫn nằm trong nhóm các t nh có ch 351số cạnh tranh cao. Xét về những tiêu ch có nhiều chuyển biến t ch cực nhất cho thấy tiêu ch“Chi ph gia nhập thị trường” có mức cải thiện lớn nhất, tiếp đến là tiêu ch “T nh năng động,Đào tạo lao động và Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp” (Xem hình 1.1.): Nguồn: VCCI, 2018 Hình 1: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2017 352 Tuy nhiên, ch số PCI năm 2017 c ng ch ra các kh a cạnh về “T nh minh bạch vàThiết chế pháp l ” là không có tiến bộ và cải thiện. Hơn nữa, đối với lĩnh vực “Tiếp cận đấtđai và sự ổn định trong s dụng đất” c ng là vấn đề chậm cải thiện nhất. Xét trên thang điểm200, Quảng Ninh lần đầu tiên vươn lên vị tr dẫn đầu với điểm số 70,69 sau đó là Ðà Nẵng(70,11 điểm), Ðồng Tháp (68,78 điểm), Long An (66,70 điểm), Bến Tre (66,69 điểm), VĩnhLong (66,07 điểm), Quảng Nam (65,41 điểm), thành phố Hồ Ch Minh (65,19 điểm), HảiPhòng (65,15 điểm) và Cần Thơ (65,09 điểm). Ngoài ra, các địa phương nằm trong nhóm cảithiện có tiến bộ có Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bình Dương, Thái Nguyên, Bà Rịa – V ngTàu, B c Ninh… Cuối của bảng xếp hạng cho thấy những t nh miền Trung Tây Nguyên và miền núiph a B c, miền Nam Trung bộ là Đ k Nông là t nh đứng cuối c ng với 55,12 điểm, và lầnlượt là Bình Phước (56,70 điểm), Kon Tum (58,53 điểm), Lai Châu (58,82) và B c Kạn(58,82 điểm). Năm 2018, ch tiêu có thay đổi trong các nội dung của bộ tiêu ch , vì vậy hiện tượngchi ph bôi trơn quy mô nh mà doanh nghiệp phải chi trả để xin cấp các loại giấy phép đãgiảm xuống thấp. Tuy nhiên, vẫn có đến 54,8% doanh nghiệp nêu ra rằng họ phải trả loại chiph này. Hơn nữa, các chi ph lớn cho đẩy nhanh các thủ tục đất đai - có dấu hiệu giảm nhẹ,nhưng vẫn có đến 30,8% doanh nghiệp đã phải chi. Tiêu ch “Việc t nh ưu ái cho các tổngcông ty, tập đoàn của Nhà nước gây khó khăn cho doanh nghiệp” giảm t 41,2% năm 2017xuống còn 32,4% năm 2018. Tuy nhiên, giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nh , lại cóđến 55% cho rằng vẫn có sự bất bình đẳng trong tiếp cận đất đai, vốn… Xét theo cấp t nh, năm 2018 Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng PCI với70,36/ 100 điểm, d có giảm nhẹ so với năm 2017. Nhìn chung các t nh, thành phố thuộc top10 đều có PCI 2018 không có thay đổi nhiều so với năm 2017.2. Các chỉ số thành phần của CPI và mức độ ảnh hưởng từ các cám kết của Việt Nam đối với Hiệp định CPTPP Thành phần ch số năng lực cạnh tranh cấp t nh - PCI là một ch số tổng hợp gồm 10ch số thành phần, phản ánh lĩnh vực điều hành kinh tế kinh tế có tác động đến sự phát triểncủa khu vực kinh tế tư nhân, gồm: (1) Chi ph gia nhập thị trường; (2) Tiếp cận đất đai và ổnđịnh trong s dụng đất; (3) T nh minh bạch; (4) Chi ph thời gian; (5) Chi ph không ch nhthức; (6) Cạnh tranh bình đẳng; (7) T nh năng động; (8) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; (9) Đàotạo lao động; và (10) Thiết chế pháp l và an ninh trật tự. Hiệp định đối tác chiến lược toàn diện chính thức khởi động t tháng 3 năm 2010, đãtrải qua hơn 30 phiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động các cam kết của hiệp định CPTPP đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) tại Việt Nam Scarf, H.E., 1967b, “On the computation of equilibrium prices” in Fellner, W.J.(ed.), Ten Economic Studies in the tradition of Irving Fischer, New York, NY: Wiley Scarf, H.E. with Hansen, T, 1973, The Computation of Economic Equilibria, CowlesFoundation for Research in economics at Yale University, Monograph No. 24, New Haven,CT and London, UK: Yale University Press Thomas W. Hertel, Terrie Walmsley, and Ken Itakura (2001), “Dynamic Effects of the“New Age” Free Trade Agreement between Japan and Singapore”, GTAP Working Papers:Agricultural Economics, Paper 15, http://docs.lib.purdue.edu/gtapwp/15. TÁC ĐỘNG CÁC CAM KẾT CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (CPI) TẠI VIỆT NAM PGS, TS. Tạ Văn Lợi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Hiệp định CPTTP là Hiệp định tự do thế hệ mới tác động tới nhiều khíacạnh và lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam, trong đó việc gia tăng sức cạnh tranh trong một sốlĩnh vực trở nên gay gắt hơn. Hơn nữa, cạnh tranh đối với nhiều khu vực đã được thể hiện bởisức cạnh tranh cấp tỉnh của nhiều địa phương nhưng dưới góc độ thu hút đầu tư và chínhsách. Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đã được Phòng thương mại và công nghiệpViệt Nam thực hiện thường niên và công bố rộng rãi. Tuy nhiên, những thay đổi ở các địaphương, các tỉnh đôi khi chưa kịp thời với những Hiệp định thương mại do Chính phủ ViệtNam thực hiện. Đâu đó vẫn còn tình trạng thụ động, chờ đợi và thực hiện theo chỉ thị từ trungương dẫn đến tình trạng bị động, mất năng lực cạnh tranh mới lo can thiệp. Nhiều quy địnhcủa Việt Nam có khả năng thích ứng nhưng nhiều quy định cần phải rà soát chỉnh sửa, nhiềucơ hội và cũng không ít thách thức cho Việt Nam. Những cam kết của Việt Nam trong Hiệpđịnh CPTPP tất yếu phải thực hiện ngay nên Việt Nam cần có những giải pháp tức thời. Vìvậy, những phân tích và giải pháp trong bài này góp phần vào việc nhận định các tác độngcủa những cam kết trong Hiệp định CPTPP đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại Việt Nam vàđưa ra một số giải pháp Việt Nam thực thi có hiệu quả theo cam kết đó. Từ khóa: CPTPP, cam kết, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.1. Kết quả công bố chỉ số CPI hàng năm tại Việt Nam Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện ch số năng lực cạnh tranhcấp tình thường niên và công bố rộng rãi. Thực trạng năng lực cạnh tranh cấp t nh tại ViệtNam như sau: Năm 2017, ch số PCI có sự cải tiến mạnh là các t nh Bạc Liêu, Hà Tĩnh và Thái Bình.Hai t nh có điểm số tốt nhất là Quảng Ninh và Long An vẫn nằm trong nhóm các t nh có ch 351số cạnh tranh cao. Xét về những tiêu ch có nhiều chuyển biến t ch cực nhất cho thấy tiêu ch“Chi ph gia nhập thị trường” có mức cải thiện lớn nhất, tiếp đến là tiêu ch “T nh năng động,Đào tạo lao động và Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp” (Xem hình 1.1.): Nguồn: VCCI, 2018 Hình 1: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2017 352 Tuy nhiên, ch số PCI năm 2017 c ng ch ra các kh a cạnh về “T nh minh bạch vàThiết chế pháp l ” là không có tiến bộ và cải thiện. Hơn nữa, đối với lĩnh vực “Tiếp cận đấtđai và sự ổn định trong s dụng đất” c ng là vấn đề chậm cải thiện nhất. Xét trên thang điểm200, Quảng Ninh lần đầu tiên vươn lên vị tr dẫn đầu với điểm số 70,69 sau đó là Ðà Nẵng(70,11 điểm), Ðồng Tháp (68,78 điểm), Long An (66,70 điểm), Bến Tre (66,69 điểm), VĩnhLong (66,07 điểm), Quảng Nam (65,41 điểm), thành phố Hồ Ch Minh (65,19 điểm), HảiPhòng (65,15 điểm) và Cần Thơ (65,09 điểm). Ngoài ra, các địa phương nằm trong nhóm cảithiện có tiến bộ có Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bình Dương, Thái Nguyên, Bà Rịa – V ngTàu, B c Ninh… Cuối của bảng xếp hạng cho thấy những t nh miền Trung Tây Nguyên và miền núiph a B c, miền Nam Trung bộ là Đ k Nông là t nh đứng cuối c ng với 55,12 điểm, và lầnlượt là Bình Phước (56,70 điểm), Kon Tum (58,53 điểm), Lai Châu (58,82) và B c Kạn(58,82 điểm). Năm 2018, ch tiêu có thay đổi trong các nội dung của bộ tiêu ch , vì vậy hiện tượngchi ph bôi trơn quy mô nh mà doanh nghiệp phải chi trả để xin cấp các loại giấy phép đãgiảm xuống thấp. Tuy nhiên, vẫn có đến 54,8% doanh nghiệp nêu ra rằng họ phải trả loại chiph này. Hơn nữa, các chi ph lớn cho đẩy nhanh các thủ tục đất đai - có dấu hiệu giảm nhẹ,nhưng vẫn có đến 30,8% doanh nghiệp đã phải chi. Tiêu ch “Việc t nh ưu ái cho các tổngcông ty, tập đoàn của Nhà nước gây khó khăn cho doanh nghiệp” giảm t 41,2% năm 2017xuống còn 32,4% năm 2018. Tuy nhiên, giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nh , lại cóđến 55% cho rằng vẫn có sự bất bình đẳng trong tiếp cận đất đai, vốn… Xét theo cấp t nh, năm 2018 Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng PCI với70,36/ 100 điểm, d có giảm nhẹ so với năm 2017. Nhìn chung các t nh, thành phố thuộc top10 đều có PCI 2018 không có thay đổi nhiều so với năm 2017.2. Các chỉ số thành phần của CPI và mức độ ảnh hưởng từ các cám kết của Việt Nam đối với Hiệp định CPTPP Thành phần ch số năng lực cạnh tranh cấp t nh - PCI là một ch số tổng hợp gồm 10ch số thành phần, phản ánh lĩnh vực điều hành kinh tế kinh tế có tác động đến sự phát triểncủa khu vực kinh tế tư nhân, gồm: (1) Chi ph gia nhập thị trường; (2) Tiếp cận đất đai và ổnđịnh trong s dụng đất; (3) T nh minh bạch; (4) Chi ph thời gian; (5) Chi ph không ch nhthức; (6) Cạnh tranh bình đẳng; (7) T nh năng động; (8) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; (9) Đàotạo lao động; và (10) Thiết chế pháp l và an ninh trật tự. Hiệp định đối tác chiến lược toàn diện chính thức khởi động t tháng 3 năm 2010, đãtrải qua hơn 30 phiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Hiệp định CPTPP Chỉ số CPI Hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
17 trang 200 0 0
-
11 trang 170 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
3 trang 151 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0 -
12 trang 93 0 0