![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác động của bảo hộ chỉ dẫn địa lý đến phát triển sản xuất hàng hóa của cam Cao Phong, Hòa Bình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng thương hiệu cho nông sản là một trong những giải pháp ổn định đầu ra của sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa (WIPO, 2010). Chỉ dẫn địa lý đã vực dậy cây “Cam Cao phong” thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, cây trồng mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đây chính là phương thức sản xuất nâng cao chất lượng và định vị nông sản trên thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của bảo hộ chỉ dẫn địa lý đến phát triển sản xuất hàng hóa của cam Cao Phong, Hòa Bình Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(78)/2017 TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA CAM CAO PHONG TỈNH HÒA BÌNH Bùi Kim Đồng1, Trịnh Văn Tuấn1 TÓM TẮT Xây dựng thương hiệu cho nông sản là một trong những giải pháp ổn định đầu ra của sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa (WIPO, 2010). Từ một vùng cam được hình thành trong những năm 1960, phát triển nhờ thị trường Đông Âu cũ, rơi vào khủng hoảng khi Liên xô cũ sụp đổ. Chỉ dẫn địa lý đã vực dậy cây “Cam Cao phong” thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, cây trồng mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đây chính là phương thức sản xuất nâng cao chất lượng và định vị nông sản trên thị trường. Xây dựng và phát triển chỉ dẫn địa lý cho “Cam Cao Phong” là cách tiếp cận phát triển bền vững cho các nông sản đặc sản của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung trong nền kinh tế hội nhập sâu rộng. Mặt khác, Chỉ dẫn địa lý cũng đặt người sản xuất và các cơ quan quản lý nhà nước trước những thách thức mới. Từ khóa: Chỉ dẫn địa lý, chất lượng đặc thù, điều kiện địa lý, cơ hội, thách thức, quản lý và khai thác chỉ dẫn địa lý I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cam là cây ăn quả đặc sản của huyện Cao Phong, 2.2. Phương pháp nghiên cứu tỉnh Hòa Bình với tập đoàn giống đa dạng (Xã Đoài Phương pháp chuyên gia xác định các yếu tố ảnh Cao, Xã Đoài Lùn, CS1, Cam Canh, V2...) thích nghi hưởng đến sinh trưởng của cây và chất lượng của với điều kiện sinh thái và có chất lượng tốt. Địa danh sản phẩm. “Cao Phong” gắn liền với bản sắc Mường độc đáo, các di tích văn hóa - lịch sử và phong cảnh đẹp... Điều tra PRA xác định các dấu hiệu địa lí có quan đã trở thành tên gọi hàng hóa cho sản phẩm cam. hệ với chất lượng đặc thù của sản phẩm và chuẩn Vùng sản xuất được hình thành từ năm 1960 để xuất hóa lại quy trình sản xuất (FAO, 2010). khẩu theo Hiệp định cho các nước Đông Âu (1970 Đánh giá định tính và định lượng theo các tiêu - 1980), bị chặt bỏ giai đoạn 1980 - 1990, dần phục chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam để xác định chất hồi trong thời kỳ 1990 - 2010 nhưng lại rơi vào tình lượng đặc thù của sản phẩm. trạng “được mùa mất giá, mất mùa được giá”. Trước Chuỗi giá trị xác định cơ hội và thách thức thị thực trạng này, giải pháp xây dựng chỉ dẫn địa lý “Cam Cao Phong”, quản lý và nâng cao chất lượng trường của sản phẩm chỉ dẫn địa lý. đã đem lại hiệu quả tích cực. Bài viết này giới thiệu Quản lý chất lượng nhằm duy trì sự phát triển kết quả nghiên cứu - phát triển nông sản theo tiếp bền vững của nông sản cận chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm cam Cao Phong. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quá trình phát triển của cam “Cao Phong” 2.1. Vật liệu nghiên cứu Nông trường Cao Phong ra đời năm 1960 dựa Mẫu quả cam các giống Xã Đoài Cao, Xã Đoài trên đối tượng sản xuất chính là cây cam, trồng tại Lùn, CS1, cam Canh tại các địa điểm khác nhau của thị trấn Cao Phong và xã Tây Phong. Quá trình huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình phát triển cam của huyện Cao Phong được tóm tắt Mẫu quả cam các giống cam Xã Đoài tại Nghệ như sau: Phát triển tập trung giai đoạn 1970 - 1980 An và Hà Giang, mẫu quả cam giống cam Canh tại với sản lượng 3.000 tấn/năm chủ yếu xuất khẩu Hưng Yên... sang thị trường Đông Âu, khủng hoảng và bị thay Mẫu đất tại các địa điểm khác nhau tại huyện thế bằng các cây trồng khác giai đoạn 1980 - 1990, Cao Phong khôi phục sản xuất sau những năm 1990 (Bùi Kim Số liệu khí tượng tại huyện Cao Phong từ năm Đồng, 2014). Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ và giá 1990 đến năm 2013. bán không ổn định (10.000 - 14.000 đồng/kg) nên Bản đồ đất và bản đồ địa hình của huyện Cao cam chưa thực sự trở thành cây trồng hàng hóa thế Phong. mạnh của huyện. 1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp (CASRAD) - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 103 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(78)/2017 Bảng 1. Diện tích trồng cam của huyện Cao Phong năm 2007 Đất nông Đất trồng cam Phân theo đối tượng trồng (ha) Vùng sản xuất nghiệp(ha) Diện tích (ha) % so với đất NN Nông trường Nông dân Cao Phong 711 438,2 61,63 435,2 3,0 Tây Phong 458,5 53,0 11,56 53,0 0 Bắc Phong 1100 17,6 1,60 0 17,6 Dũng Phong 447 2,5 0,56 0 2,5 Tân P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của bảo hộ chỉ dẫn địa lý đến phát triển sản xuất hàng hóa của cam Cao Phong, Hòa Bình Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(78)/2017 TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA CAM CAO PHONG TỈNH HÒA BÌNH Bùi Kim Đồng1, Trịnh Văn Tuấn1 TÓM TẮT Xây dựng thương hiệu cho nông sản là một trong những giải pháp ổn định đầu ra của sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa (WIPO, 2010). Từ một vùng cam được hình thành trong những năm 1960, phát triển nhờ thị trường Đông Âu cũ, rơi vào khủng hoảng khi Liên xô cũ sụp đổ. Chỉ dẫn địa lý đã vực dậy cây “Cam Cao phong” thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, cây trồng mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đây chính là phương thức sản xuất nâng cao chất lượng và định vị nông sản trên thị trường. Xây dựng và phát triển chỉ dẫn địa lý cho “Cam Cao Phong” là cách tiếp cận phát triển bền vững cho các nông sản đặc sản của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung trong nền kinh tế hội nhập sâu rộng. Mặt khác, Chỉ dẫn địa lý cũng đặt người sản xuất và các cơ quan quản lý nhà nước trước những thách thức mới. Từ khóa: Chỉ dẫn địa lý, chất lượng đặc thù, điều kiện địa lý, cơ hội, thách thức, quản lý và khai thác chỉ dẫn địa lý I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cam là cây ăn quả đặc sản của huyện Cao Phong, 2.2. Phương pháp nghiên cứu tỉnh Hòa Bình với tập đoàn giống đa dạng (Xã Đoài Phương pháp chuyên gia xác định các yếu tố ảnh Cao, Xã Đoài Lùn, CS1, Cam Canh, V2...) thích nghi hưởng đến sinh trưởng của cây và chất lượng của với điều kiện sinh thái và có chất lượng tốt. Địa danh sản phẩm. “Cao Phong” gắn liền với bản sắc Mường độc đáo, các di tích văn hóa - lịch sử và phong cảnh đẹp... Điều tra PRA xác định các dấu hiệu địa lí có quan đã trở thành tên gọi hàng hóa cho sản phẩm cam. hệ với chất lượng đặc thù của sản phẩm và chuẩn Vùng sản xuất được hình thành từ năm 1960 để xuất hóa lại quy trình sản xuất (FAO, 2010). khẩu theo Hiệp định cho các nước Đông Âu (1970 Đánh giá định tính và định lượng theo các tiêu - 1980), bị chặt bỏ giai đoạn 1980 - 1990, dần phục chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam để xác định chất hồi trong thời kỳ 1990 - 2010 nhưng lại rơi vào tình lượng đặc thù của sản phẩm. trạng “được mùa mất giá, mất mùa được giá”. Trước Chuỗi giá trị xác định cơ hội và thách thức thị thực trạng này, giải pháp xây dựng chỉ dẫn địa lý “Cam Cao Phong”, quản lý và nâng cao chất lượng trường của sản phẩm chỉ dẫn địa lý. đã đem lại hiệu quả tích cực. Bài viết này giới thiệu Quản lý chất lượng nhằm duy trì sự phát triển kết quả nghiên cứu - phát triển nông sản theo tiếp bền vững của nông sản cận chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm cam Cao Phong. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quá trình phát triển của cam “Cao Phong” 2.1. Vật liệu nghiên cứu Nông trường Cao Phong ra đời năm 1960 dựa Mẫu quả cam các giống Xã Đoài Cao, Xã Đoài trên đối tượng sản xuất chính là cây cam, trồng tại Lùn, CS1, cam Canh tại các địa điểm khác nhau của thị trấn Cao Phong và xã Tây Phong. Quá trình huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình phát triển cam của huyện Cao Phong được tóm tắt Mẫu quả cam các giống cam Xã Đoài tại Nghệ như sau: Phát triển tập trung giai đoạn 1970 - 1980 An và Hà Giang, mẫu quả cam giống cam Canh tại với sản lượng 3.000 tấn/năm chủ yếu xuất khẩu Hưng Yên... sang thị trường Đông Âu, khủng hoảng và bị thay Mẫu đất tại các địa điểm khác nhau tại huyện thế bằng các cây trồng khác giai đoạn 1980 - 1990, Cao Phong khôi phục sản xuất sau những năm 1990 (Bùi Kim Số liệu khí tượng tại huyện Cao Phong từ năm Đồng, 2014). Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ và giá 1990 đến năm 2013. bán không ổn định (10.000 - 14.000 đồng/kg) nên Bản đồ đất và bản đồ địa hình của huyện Cao cam chưa thực sự trở thành cây trồng hàng hóa thế Phong. mạnh của huyện. 1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp (CASRAD) - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 103 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(78)/2017 Bảng 1. Diện tích trồng cam của huyện Cao Phong năm 2007 Đất nông Đất trồng cam Phân theo đối tượng trồng (ha) Vùng sản xuất nghiệp(ha) Diện tích (ha) % so với đất NN Nông trường Nông dân Cao Phong 711 438,2 61,63 435,2 3,0 Tây Phong 458,5 53,0 11,56 53,0 0 Bắc Phong 1100 17,6 1,60 0 17,6 Dũng Phong 447 2,5 0,56 0 2,5 Tân P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Chỉ dẫn địa lý Chất lượng đặc thù Điều kiện địa lý Quản lý và khai thác chỉ dẫn địa lýTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 215 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 43 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 39 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 34 0 0 -
BIỂU MẪU: TỜ KHAI ĐĂNG KÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
4 trang 33 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 28 0 0