Tác động của bối cảnh quốc tế đầu thế kỷ XXI đến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.12 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tác động của bối cảnh quốc tế đầu thế kỷ XXI đến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" đề cập đến những tác động của bối cảnh quốc tế đến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XXI để từ đó thấy được những định hướng của Đảng và Nhà nước ta trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thế kỷ XXI. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của bối cảnh quốc tế đầu thế kỷ XXI đến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH QUỐC TẾ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Vâna, Quách Thành Longb a Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội b Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình Tác giả liên hệ: Quách Thành Long, email: Quachthanhlong.hnue@gmail.com Tóm tắt: Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công làm cho chủ nghĩa xã hội từ lý luận đã trở thành hiện thực. Từ đó, Chủ nghĩa xã hội bắt đầu được mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Năm 1945 khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống trên thế giới, trong đó Việt Nam cũng nằm trong khối các xã hội nước chủ nghĩa. Chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975 đã thống nhất được non sông, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Vượt qua những thử thách của thời đại, Việt Nam bước sang thế kỷ XXI với nhiều vận hội mới, nhất là khi chúng ta ở trong thời kỳ cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, công nghệ số,... Đây sẽ là động lực, là cơ hội để chúng ta xây dựng đất nước, thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta vẫn còn phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thách thức. Tình hình thế giới có nhiều biến động mang tính tiêu cực, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, những cuộc chiến tranh, xung đột mang tính cục bộ ở nhiều nơi trên thế giới cùng với những mặt trái của nền kinh tế thị trường,… đã tác động rất lớn đến quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trước sự tác động mạnh mẽ và gay gắt của thời cuộc, chúng ta vẫn hoàn toàn có thể tin tưởng vào thành công của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Trong bài viết, chúng tôi đề cập đến những tác động của bối cảnh quốc tế đến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XXI để từ đó thấy được những định hướng của Đảng và Nhà nước ta trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thế kỷ XXI. Từ khóa: bối cảnh quốc tế; thế kỷ XXI; chủ nghĩa xã hội; Việt Nam. 709TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ ĐẦU THẾ KỶ XXI Bắt đầu từ cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, trước sự bùng nổ mạnh mẽ của cuộccách mạng khoa học công nghệ trên phạm vi toàn thế giới, có thể thấy, bộ mặt củacác quốc gia trên thế giới có sự thay đổi vượt bậc so với những thời kỳ trước trêntất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trước sự bùng nổ của công nghệ thông tin, công nghệ số có nhiều bước nhảyvọt cả về chất lượng và số lượng. Công nghệ sinh học cũng có sự phát triển đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của xã hội. Những điều này đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tếvà làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế trên phạm vi toàn thế giới trong đó cóViệt Nam. Kinh tế tri thức là một trong những đòi hỏi cấp thiết quyết định đến sự pháttriển của các quốc gia, dân tộc. Quá trình quốc tế hoá sản xuất cùng với phân công lao động diễn ra ngày càngsâu rộng, toàn cầu hóa với vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia tiếptục phát triển về quy mô, mức độ và hình thức biểu hiện với nhữmg tác động tíchcực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen hết sức phức tạp. Kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia trên thế giới nhưngvẫn tiếp tục tồn tại các mẫu thuẫn, khủng hoảng mang tính chu kỳ ở các quốc gia,đặc biệt ở các nước tư bản vẫn là một hiện tượng gắn liền với sự tồn tại và phát triểncủa nó. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu đã trở thành yêucầu đối với các nền kinh tế trên thế giới. Trong quan hệ quốc tế, quan hệ địa chính trị, cục diện đa cực, đa trung tâmngày càng thể hiện rõ thay thế cho cục diện hai cực trong thời kỳ chiến tranh lạnh.Quan hệ quốc gia, dân tộc và giữa các bộ phận, các nhóm dân cư... có nhiều sự thayđổi và ngày càng phức tạp. Hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn,bên cạnh đó vẫn tiếp tục diễn ra xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành vị thế, tầmảnh hưởng của các quốc gia phát triển với những quốc gia đang và kém phát triểntrên thế giới. Biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh, tội phạm, khủng bố,bùng nổ dân số, đói nghèo... đặt ra cho các quốc gia trên thế giới một nhiệm vụ cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của bối cảnh quốc tế đầu thế kỷ XXI đến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH QUỐC TẾ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Vâna, Quách Thành Longb a Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội b Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình Tác giả liên hệ: Quách Thành Long, email: Quachthanhlong.hnue@gmail.com Tóm tắt: Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công làm cho chủ nghĩa xã hội từ lý luận đã trở thành hiện thực. Từ đó, Chủ nghĩa xã hội bắt đầu được mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Năm 1945 khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống trên thế giới, trong đó Việt Nam cũng nằm trong khối các xã hội nước chủ nghĩa. Chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975 đã thống nhất được non sông, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Vượt qua những thử thách của thời đại, Việt Nam bước sang thế kỷ XXI với nhiều vận hội mới, nhất là khi chúng ta ở trong thời kỳ cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, công nghệ số,... Đây sẽ là động lực, là cơ hội để chúng ta xây dựng đất nước, thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta vẫn còn phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thách thức. Tình hình thế giới có nhiều biến động mang tính tiêu cực, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, những cuộc chiến tranh, xung đột mang tính cục bộ ở nhiều nơi trên thế giới cùng với những mặt trái của nền kinh tế thị trường,… đã tác động rất lớn đến quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trước sự tác động mạnh mẽ và gay gắt của thời cuộc, chúng ta vẫn hoàn toàn có thể tin tưởng vào thành công của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Trong bài viết, chúng tôi đề cập đến những tác động của bối cảnh quốc tế đến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XXI để từ đó thấy được những định hướng của Đảng và Nhà nước ta trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thế kỷ XXI. Từ khóa: bối cảnh quốc tế; thế kỷ XXI; chủ nghĩa xã hội; Việt Nam. 709TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ ĐẦU THẾ KỶ XXI Bắt đầu từ cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, trước sự bùng nổ mạnh mẽ của cuộccách mạng khoa học công nghệ trên phạm vi toàn thế giới, có thể thấy, bộ mặt củacác quốc gia trên thế giới có sự thay đổi vượt bậc so với những thời kỳ trước trêntất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trước sự bùng nổ của công nghệ thông tin, công nghệ số có nhiều bước nhảyvọt cả về chất lượng và số lượng. Công nghệ sinh học cũng có sự phát triển đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của xã hội. Những điều này đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tếvà làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế trên phạm vi toàn thế giới trong đó cóViệt Nam. Kinh tế tri thức là một trong những đòi hỏi cấp thiết quyết định đến sự pháttriển của các quốc gia, dân tộc. Quá trình quốc tế hoá sản xuất cùng với phân công lao động diễn ra ngày càngsâu rộng, toàn cầu hóa với vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia tiếptục phát triển về quy mô, mức độ và hình thức biểu hiện với nhữmg tác động tíchcực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen hết sức phức tạp. Kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia trên thế giới nhưngvẫn tiếp tục tồn tại các mẫu thuẫn, khủng hoảng mang tính chu kỳ ở các quốc gia,đặc biệt ở các nước tư bản vẫn là một hiện tượng gắn liền với sự tồn tại và phát triểncủa nó. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu đã trở thành yêucầu đối với các nền kinh tế trên thế giới. Trong quan hệ quốc tế, quan hệ địa chính trị, cục diện đa cực, đa trung tâmngày càng thể hiện rõ thay thế cho cục diện hai cực trong thời kỳ chiến tranh lạnh.Quan hệ quốc gia, dân tộc và giữa các bộ phận, các nhóm dân cư... có nhiều sự thayđổi và ngày càng phức tạp. Hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn,bên cạnh đó vẫn tiếp tục diễn ra xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành vị thế, tầmảnh hưởng của các quốc gia phát triển với những quốc gia đang và kém phát triểntrên thế giới. Biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh, tội phạm, khủng bố,bùng nổ dân số, đói nghèo... đặt ra cho các quốc gia trên thế giới một nhiệm vụ cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội khoa học Kinh tế tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 302 3 0
-
112 trang 291 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
11 trang 197 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 169 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 165 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 165 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0