Tác động của các nhân tố thuộc phong cách lãnh đạo đến kết quả thực hiện công việc của cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn tại tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố thuộc phong cách lãnh đạo đến kết quả thực hiện công việc của cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn tại tỉnh Sóc Trăng, từ đó giúp cho các cấp lãnh đạo đưa ra điều chỉnh phù hợp, góp phần cải thiện kết quả thực hiện công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các nhân tố thuộc phong cách lãnh đạo đến kết quả thực hiện công việc của cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn tại tỉnh Sóc TrăngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 201737TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ THUỘC PHONG CÁCHLÃNH ĐẠO ĐẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦACÁN BỘ CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔNTẠI TỈNH SÓC TRĂNGCAO MINH TRÍTrường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – tri.cm@ou.edu.vnCAO THỊ ÚTCông An Thành phố Sóc Trăng – caothiut73973@gmail.com(Ngày nhận: 03/08/2016; Ngày nhận lại: 21/09/2016; Ngày duyệt đăng: 12/01/2017)TÓM TẮTMục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố thuộc phongcách lãnh đạo đến kết quả thực hiện công việc của cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn tại tỉnh Sóc Trăng, từđó giúp cho các cấp lãnh đạo đưa ra điều chỉnh phù hợp, góp phần cải thiện kết quả thực hiện công việc. Nghiên cứuđược thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm) và nghiên cứu định lượng (khảo sát 229cán bộ công chức đang làm việc tại các cơ quan chuyên môn tại Sóc Trăng). Dữ liệu thu thập được tiến hành phântích Cronbach’s Alpha, EFA và phân tích hồi quy tuyến tính. Thang đo phong cách lãnh đạo được điều chỉnh từthang đo MLQ - 5X của Bass và Avolio (2004); trong khi thang đo kết quả thực hiện công việc của cán bộ côngchức được điều chỉnh từ thang đo của Koopmans và cộng sự (2013). Kết quả phân tích hồi qui cho thấy có 6 nhân tốtác động đến kết quả thực hiện công việc của cán bộ công chức theo thứ tự tác động giảm dần là: (1) quản lý bằngngoại lệ - chủ động, (2) sự hấp dẫn của nhà lãnh đạo, (3) sự kích thích trí tuệ, (4) sự truyền cảm hứng. (5) sự quantâm, (6) thưởng theo thành tích.Từ khóa: kết quả thực hiện công việc; phong cách lãnh đạo; quản lý bằng ngoại lệ - chủ động; sự hấp dẫn củanhà lãnh đạo.The effect of leadership styles on job performance of staff at specialized agencies in SocTrang provinceABSTRACTThe main objective of this research is to identify factors of leadership styles and their affecting levels to jobperformance of staff at specialized agencies in Soc Trang province. It is hoped that the findings are helpful forleaders to make appropriate adjustments to enhance staff’s performance. The research was conducted in two steps:qualitative method (group discussion) and quantitative method (surveying 229 staff members at specialized agenciesin Soc Trang province). The analysis of Cronbach Alpha, EFA and regression were used. The result has identifiedsix factors whose affecting levels to job performance were decreasing as follows: (1) Management by Exception Active, (2) Idealized influence of leaders, (3) Intellectual stimulation, (4) Inspirational motivation. (5)Consideration, and (6) Contingent Reward.Keywords: job performance; leadership style; Management by Exception – Active; Idealized influence ofleaders.1. Tổng quan nghiên cứuKết quả làm việc của đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức nhà nước luôn là điềuquan tâm hàng đầu của các cấp Đảng, chínhquyền và nhân dân cả nước. Chỉ thị 05 năm2008 của Chính phủ đã nhận định trong những38KINH TẾnăm qua, nhìn chung đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức nhà nước có ý thức chấp hànhvà thực hiện tốt công việc được giao, nhiềungười cần cù làm việc với tinh thần tráchnhiệm cao; các cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp nhà nước đã chú ý áp dụng các biệnpháp tổ chức lao động một cách khoa học, sửdụng hợp lý thời giờ làm việc của cán bộ,công chức, viên chức nhằm hoàn thành tốtnhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị.Tăng cường thực hiện nghiêm túc chỉthị của Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dântỉnh Sóc Trăng đã ban hành các văn bản nhằmnhấn mạnh việc xây dựng và nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ nhà nước, nâng cao hiệuquả thực hiện công tác, trong đó có Chỉ thị10/CT-CTUBND ngày 28/12/2012 về việcnâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việcvà chấn chỉnh lề lối làm việc, nâng cao ý thứctrách nhiệm và chất lượng phục vụ trong hoạtđộng công vụ của cán bộ, công chức, viênchức nhà nước đã mạnh dạn ghi nhận việcquản lý lao động trong các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp nhà nước nói chungvà các cơ quan chuyên môn tại tỉnh Sóc Trăngnói riêng còn nhiều hạn chế và yếu kém, dẫnđến lãng phí thời gian lao động làm cho năngsuất, chất lượng hiệu quả công tác không cao.Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức,viên chức nhà nước chưa đề cao trách nhiệmtrong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; ý thức kỷluật lao động kém; vi phạm các quy định củapháp luật về sử dụng thời giờ làm việc nhưlàm việc riêng, đi muộn, về sớm, chơi games,…. trong giờ làm việc, ảnh hưởng đến kết quảthực hiện công việc của nhân viên, chất lượngcông tác và tác phong, uy tín của cán bộ, côngchức, viên chức.Có nhiều nhân tố tác động đến kết quảthực hiện công việc của cán bộ công chứcnhư: môi trường làm việc, phong cách lãnhđạo, áp lực công việc, trình độ năng lực và ýthức trách nhiệm của mỗi nhân viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các nhân tố thuộc phong cách lãnh đạo đến kết quả thực hiện công việc của cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn tại tỉnh Sóc TrăngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 201737TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ THUỘC PHONG CÁCHLÃNH ĐẠO ĐẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦACÁN BỘ CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔNTẠI TỈNH SÓC TRĂNGCAO MINH TRÍTrường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – tri.cm@ou.edu.vnCAO THỊ ÚTCông An Thành phố Sóc Trăng – caothiut73973@gmail.com(Ngày nhận: 03/08/2016; Ngày nhận lại: 21/09/2016; Ngày duyệt đăng: 12/01/2017)TÓM TẮTMục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố thuộc phongcách lãnh đạo đến kết quả thực hiện công việc của cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn tại tỉnh Sóc Trăng, từđó giúp cho các cấp lãnh đạo đưa ra điều chỉnh phù hợp, góp phần cải thiện kết quả thực hiện công việc. Nghiên cứuđược thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm) và nghiên cứu định lượng (khảo sát 229cán bộ công chức đang làm việc tại các cơ quan chuyên môn tại Sóc Trăng). Dữ liệu thu thập được tiến hành phântích Cronbach’s Alpha, EFA và phân tích hồi quy tuyến tính. Thang đo phong cách lãnh đạo được điều chỉnh từthang đo MLQ - 5X của Bass và Avolio (2004); trong khi thang đo kết quả thực hiện công việc của cán bộ côngchức được điều chỉnh từ thang đo của Koopmans và cộng sự (2013). Kết quả phân tích hồi qui cho thấy có 6 nhân tốtác động đến kết quả thực hiện công việc của cán bộ công chức theo thứ tự tác động giảm dần là: (1) quản lý bằngngoại lệ - chủ động, (2) sự hấp dẫn của nhà lãnh đạo, (3) sự kích thích trí tuệ, (4) sự truyền cảm hứng. (5) sự quantâm, (6) thưởng theo thành tích.Từ khóa: kết quả thực hiện công việc; phong cách lãnh đạo; quản lý bằng ngoại lệ - chủ động; sự hấp dẫn củanhà lãnh đạo.The effect of leadership styles on job performance of staff at specialized agencies in SocTrang provinceABSTRACTThe main objective of this research is to identify factors of leadership styles and their affecting levels to jobperformance of staff at specialized agencies in Soc Trang province. It is hoped that the findings are helpful forleaders to make appropriate adjustments to enhance staff’s performance. The research was conducted in two steps:qualitative method (group discussion) and quantitative method (surveying 229 staff members at specialized agenciesin Soc Trang province). The analysis of Cronbach Alpha, EFA and regression were used. The result has identifiedsix factors whose affecting levels to job performance were decreasing as follows: (1) Management by Exception Active, (2) Idealized influence of leaders, (3) Intellectual stimulation, (4) Inspirational motivation. (5)Consideration, and (6) Contingent Reward.Keywords: job performance; leadership style; Management by Exception – Active; Idealized influence ofleaders.1. Tổng quan nghiên cứuKết quả làm việc của đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức nhà nước luôn là điềuquan tâm hàng đầu của các cấp Đảng, chínhquyền và nhân dân cả nước. Chỉ thị 05 năm2008 của Chính phủ đã nhận định trong những38KINH TẾnăm qua, nhìn chung đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức nhà nước có ý thức chấp hànhvà thực hiện tốt công việc được giao, nhiềungười cần cù làm việc với tinh thần tráchnhiệm cao; các cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp nhà nước đã chú ý áp dụng các biệnpháp tổ chức lao động một cách khoa học, sửdụng hợp lý thời giờ làm việc của cán bộ,công chức, viên chức nhằm hoàn thành tốtnhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị.Tăng cường thực hiện nghiêm túc chỉthị của Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dântỉnh Sóc Trăng đã ban hành các văn bản nhằmnhấn mạnh việc xây dựng và nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ nhà nước, nâng cao hiệuquả thực hiện công tác, trong đó có Chỉ thị10/CT-CTUBND ngày 28/12/2012 về việcnâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việcvà chấn chỉnh lề lối làm việc, nâng cao ý thứctrách nhiệm và chất lượng phục vụ trong hoạtđộng công vụ của cán bộ, công chức, viênchức nhà nước đã mạnh dạn ghi nhận việcquản lý lao động trong các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp nhà nước nói chungvà các cơ quan chuyên môn tại tỉnh Sóc Trăngnói riêng còn nhiều hạn chế và yếu kém, dẫnđến lãng phí thời gian lao động làm cho năngsuất, chất lượng hiệu quả công tác không cao.Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức,viên chức nhà nước chưa đề cao trách nhiệmtrong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; ý thức kỷluật lao động kém; vi phạm các quy định củapháp luật về sử dụng thời giờ làm việc nhưlàm việc riêng, đi muộn, về sớm, chơi games,…. trong giờ làm việc, ảnh hưởng đến kết quảthực hiện công việc của nhân viên, chất lượngcông tác và tác phong, uy tín của cán bộ, côngchức, viên chức.Có nhiều nhân tố tác động đến kết quảthực hiện công việc của cán bộ công chứcnhư: môi trường làm việc, phong cách lãnhđạo, áp lực công việc, trình độ năng lực và ýthức trách nhiệm của mỗi nhân viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân tố thuộc phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo Cơ quan chuyên môn Tỉnh Sóc Trăng Quản lý bằng ngoại lệ - chủ động Sự hấp dẫn của nhà lãnh đạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
27 trang 311 0 0
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
7 trang 156 0 0
-
Bài giảng Quản trị học ( Phùng Minh Đức) - Chương 9 Phong cách lãnh đạo
28 trang 97 0 0 -
Quyết định số 1024/QĐHC-CTUBND
5 trang 88 0 0 -
Phong cách lãnh đạo của Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức cấp tỉnh – nghiên cứu tại tỉnh Vĩnh Phúc
15 trang 83 0 0 -
Tài liệu môn học kỹ năng mềm: Kỹ năng lãnh đạo
32 trang 79 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 7
149 trang 70 1 0 -
Phong cách lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt tại các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 70 0 0