Tác động của cảm xúc điểm đến lên ý định lựa chọn điểm đến du lịch nội địa: Trường hợp nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Du lịch và Khách sạn trong bối cảnh học tập trải nghiệm
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm khám phá vai trò của cảm xúc điểm đến trong sự hình thành ý định lựa chọn điểm đến nội địa của sinh viên ngành du lịch-khách sạn trong bối cảnh học tập trải nghiệm trên nền tảng Lý thuyết hành vi dự định (TPB).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cảm xúc điểm đến lên ý định lựa chọn điểm đến du lịch nội địa: Trường hợp nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Du lịch và Khách sạn trong bối cảnh học tập trải nghiệm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÁC ĐỘNG CỦA CẢM XÚC ĐIỂM ĐẾN LÊN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH NỘI ĐỊA: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN TRONG BỐI CẢNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM THE IMPACT OF DESTINATION EMOTIONS ON DOMESTIC TOURISM DESTINATION CHOICE INTENTIONS: A CASE STUDY OF TOURISM AND HOSPITALITY STUDENTS IN THE CONTEXT OF EXPERIENTIAL LEARNING Ngày nhận bài: 18/03/2024 Ngày nhận bản sửa: 22/07/2024 Ngày chấp nhận đăng: 22/07/2024Võ Thị Quỳnh Nga , Mai Thị Hiếu Nhi, Nguyễn Thị Thống Nhất, Võ Quang Trí, Đặng Thị Thanh Hiền, Hoàng Lê Sao Mai TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm khám phá vai trò của cảm xúc điểm đến trong sự hình thành ý định lựa chọn điểm đến nội địa của sinh viên ngành du lịch-khách sạn trong bối cảnh học tập trải nghiệm trên nền tảng Lý thuyết hành vi dự định (TPB). Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát từ 480 sinh viên trên SMARTPLS 4.0 cho thấy (i) trong các nhân tố gốc của TPB thì chuẩn chủ quan và nhận thức khả năng kiểm soát hành vi có tác động dương một cách có ý nghĩa lên ý định lựa chọn điểm đến, (ii) cảm xúc vừa ảnh hưởng trực tiếp, vừa ảnh hưởng gián tiếp lên ý định lựa chọn điểm đến, và (iii) sự quen thuộc điểm đến điều tiết mối quan hệ giữa cảm xúc điểm đến với thái độ và với nhận thức khả năng kiểm soát hành vi. Kết quả nghiên cứu phù hợp với một số nghiên cứu trước đó và cũng chỉ ra một số hàm ý chính sách cho các doanh nghiệp du lịch và các nhà quản lý điểm đến. Từ khóa: TPB; ý định lựa chọn điểm đến nội địa; học tập trải nghiệm; cảm xúc điểm đến; sinh viên ngành du lịch-khách sạn. ABSTRACT This study aims to explore the role of destination emotions in shaping the intention to choose domestic destinations among tourism and hospitality students in the context of experiential learning on the Theory of Planned Behavior (TPB) framework. Survey data analysis from 480 students using SMARTPLS 4.0 shows that (i) among the foundational factors of TPB, subjective norms and the perception of behavioral control have a significant positive impact on the intention to choose a destination, (ii) emotions affect the intention to choose a destination both directly and indirectly, and (iii) familiarity with the destination moderates the relationship between destination emotions and attitude, as well as the perception of behavioral control. The findings align with previous studies and suggest policy implications for tourism enterprises and destination managers. Keywords: TPB; intention to choose domestic destinations; experiential learning; destination emotions; tourism and hospitality students.1. Giới thiệu cho sự thay đổi và cải tiến (Ghete, 2020).1 Trong phân khúc thị trường du khách trẻ tuổi Trong bối cảnh ngành du lịch thế giới nóichung, du lịch Việt Nam nói riêng trong nhữngnăm gần đây thường xuyên đối diện với nhiềubất ổn, khách du lịch trẻ tuổi là một đoạn thị Võ Thị Quỳnh Nga, Mai Thị Hiếu Nhi, Nguyễntrường đầy tiềm năng và là nguồn năng lượng Thị Thống Nhất, Võ Quang Trí, Đặng Thị Thanh Hiền, Hoàng Lê Sao Mai, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Email: ngavtq@due.edu.vn36 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 11(04) 2023 - 2024gần đây nổi lên một đoạn thị trường khá đặc hoạt động học tập trải nghiệm này, sinh viênthù, đó là đoạn thị trường sinh viên ngành du có cơ hội tiếp xúc với điểm đến theo các conlịch và khách sạn. Trong lĩnh vực du lịch và đường như đi tham quan trong các chuyếnkhách sạn, việc tích hợp học tập trải nghiệm thực tế, làm việc nhóm để tìm hiểu về cácvào chương trình là rất quan trọng (Christou và điểm đến trong các môn học có liên quan, điChatzigeorgiou, 2019). tham quan thực tế các khách sạn tại các điểm Lý thuyết học tập trải nghiệm (Kolb’s, đến, đi thực tập tại các tổ chức quản lý điểm1984) là lý thuyết về hoạt động dạy và học đến hoặc doanh nghiệp du lịch…Từ đó, nhulấy trải nghiệm làm trung tâm và kiến thức là cầu du lịch của nhóm sinh viên này thườngkết quả của sự cộng hưởng giữa việc nắm bắt cao do phát sinh một cách chủ động để tíchvà chuyển đổi trải nghiệm. Cách tiếp cận này luỹ thêm kiến thức chuyên môn hoặc mộtcòn được gọi bằng các thuật ngữ khác nhau cách bị động do chương trình đào tạo yêu cầu.như “học tập tích cực”, “học tập ứng dụng” Đây là bộ phận cấu thành quan trọng của thịhay “giáo dục trải nghiệm” (Arcodia và cộng trường giới trẻ, vốn là thị trường có tốc độsự, 2021), tất cả đều nhấn mạnh tầm quan phát triển cao trong những năm gần đây đốitrọng của việc tham gia vào một trải nghiệm với các điểm đến trong nước (Lê Quangvà sau đó suy ngẫm về nó (Arcodia và Đăng, 2022). Vì vậy, hiểu được hành vi duDickson, 2009). Nền tảng của phương pháp lịch của đoạn thị trường này, đặc biệt là hànhhọc tập dựa trên trải nghiệm dựa trên hai yếu vi lựa chọn điểm đến, sẽ giúp cho các cơ quantố chính: quá trình suy ngẫm có chủ ý sau một quản lý điểm đến và các doanh nghiệp du lịchqu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cảm xúc điểm đến lên ý định lựa chọn điểm đến du lịch nội địa: Trường hợp nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Du lịch và Khách sạn trong bối cảnh học tập trải nghiệm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÁC ĐỘNG CỦA CẢM XÚC ĐIỂM ĐẾN LÊN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH NỘI ĐỊA: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN TRONG BỐI CẢNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM THE IMPACT OF DESTINATION EMOTIONS ON DOMESTIC TOURISM DESTINATION CHOICE INTENTIONS: A CASE STUDY OF TOURISM AND HOSPITALITY STUDENTS IN THE CONTEXT OF EXPERIENTIAL LEARNING Ngày nhận bài: 18/03/2024 Ngày nhận bản sửa: 22/07/2024 Ngày chấp nhận đăng: 22/07/2024Võ Thị Quỳnh Nga , Mai Thị Hiếu Nhi, Nguyễn Thị Thống Nhất, Võ Quang Trí, Đặng Thị Thanh Hiền, Hoàng Lê Sao Mai TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm khám phá vai trò của cảm xúc điểm đến trong sự hình thành ý định lựa chọn điểm đến nội địa của sinh viên ngành du lịch-khách sạn trong bối cảnh học tập trải nghiệm trên nền tảng Lý thuyết hành vi dự định (TPB). Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát từ 480 sinh viên trên SMARTPLS 4.0 cho thấy (i) trong các nhân tố gốc của TPB thì chuẩn chủ quan và nhận thức khả năng kiểm soát hành vi có tác động dương một cách có ý nghĩa lên ý định lựa chọn điểm đến, (ii) cảm xúc vừa ảnh hưởng trực tiếp, vừa ảnh hưởng gián tiếp lên ý định lựa chọn điểm đến, và (iii) sự quen thuộc điểm đến điều tiết mối quan hệ giữa cảm xúc điểm đến với thái độ và với nhận thức khả năng kiểm soát hành vi. Kết quả nghiên cứu phù hợp với một số nghiên cứu trước đó và cũng chỉ ra một số hàm ý chính sách cho các doanh nghiệp du lịch và các nhà quản lý điểm đến. Từ khóa: TPB; ý định lựa chọn điểm đến nội địa; học tập trải nghiệm; cảm xúc điểm đến; sinh viên ngành du lịch-khách sạn. ABSTRACT This study aims to explore the role of destination emotions in shaping the intention to choose domestic destinations among tourism and hospitality students in the context of experiential learning on the Theory of Planned Behavior (TPB) framework. Survey data analysis from 480 students using SMARTPLS 4.0 shows that (i) among the foundational factors of TPB, subjective norms and the perception of behavioral control have a significant positive impact on the intention to choose a destination, (ii) emotions affect the intention to choose a destination both directly and indirectly, and (iii) familiarity with the destination moderates the relationship between destination emotions and attitude, as well as the perception of behavioral control. The findings align with previous studies and suggest policy implications for tourism enterprises and destination managers. Keywords: TPB; intention to choose domestic destinations; experiential learning; destination emotions; tourism and hospitality students.1. Giới thiệu cho sự thay đổi và cải tiến (Ghete, 2020).1 Trong phân khúc thị trường du khách trẻ tuổi Trong bối cảnh ngành du lịch thế giới nóichung, du lịch Việt Nam nói riêng trong nhữngnăm gần đây thường xuyên đối diện với nhiềubất ổn, khách du lịch trẻ tuổi là một đoạn thị Võ Thị Quỳnh Nga, Mai Thị Hiếu Nhi, Nguyễntrường đầy tiềm năng và là nguồn năng lượng Thị Thống Nhất, Võ Quang Trí, Đặng Thị Thanh Hiền, Hoàng Lê Sao Mai, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Email: ngavtq@due.edu.vn36 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 11(04) 2023 - 2024gần đây nổi lên một đoạn thị trường khá đặc hoạt động học tập trải nghiệm này, sinh viênthù, đó là đoạn thị trường sinh viên ngành du có cơ hội tiếp xúc với điểm đến theo các conlịch và khách sạn. Trong lĩnh vực du lịch và đường như đi tham quan trong các chuyếnkhách sạn, việc tích hợp học tập trải nghiệm thực tế, làm việc nhóm để tìm hiểu về cácvào chương trình là rất quan trọng (Christou và điểm đến trong các môn học có liên quan, điChatzigeorgiou, 2019). tham quan thực tế các khách sạn tại các điểm Lý thuyết học tập trải nghiệm (Kolb’s, đến, đi thực tập tại các tổ chức quản lý điểm1984) là lý thuyết về hoạt động dạy và học đến hoặc doanh nghiệp du lịch…Từ đó, nhulấy trải nghiệm làm trung tâm và kiến thức là cầu du lịch của nhóm sinh viên này thườngkết quả của sự cộng hưởng giữa việc nắm bắt cao do phát sinh một cách chủ động để tíchvà chuyển đổi trải nghiệm. Cách tiếp cận này luỹ thêm kiến thức chuyên môn hoặc mộtcòn được gọi bằng các thuật ngữ khác nhau cách bị động do chương trình đào tạo yêu cầu.như “học tập tích cực”, “học tập ứng dụng” Đây là bộ phận cấu thành quan trọng của thịhay “giáo dục trải nghiệm” (Arcodia và cộng trường giới trẻ, vốn là thị trường có tốc độsự, 2021), tất cả đều nhấn mạnh tầm quan phát triển cao trong những năm gần đây đốitrọng của việc tham gia vào một trải nghiệm với các điểm đến trong nước (Lê Quangvà sau đó suy ngẫm về nó (Arcodia và Đăng, 2022). Vì vậy, hiểu được hành vi duDickson, 2009). Nền tảng của phương pháp lịch của đoạn thị trường này, đặc biệt là hànhhọc tập dựa trên trải nghiệm dựa trên hai yếu vi lựa chọn điểm đến, sẽ giúp cho các cơ quantố chính: quá trình suy ngẫm có chủ ý sau một quản lý điểm đến và các doanh nghiệp du lịchqu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý định lựa chọn điểm đến nội địa Học tập trải nghiệm Cảm xúc điểm đến Lý thuyết hành vi dự định Quản lý điểm đến du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 517 2 0 -
22 trang 74 0 0
-
11 trang 72 0 0
-
15 trang 57 0 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch (Năm 2022)
36 trang 50 0 0 -
15 trang 45 0 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 5: Marketing điểm đến du lịch (Năm 2022)
18 trang 43 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
26 trang 33 0 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 2: Khái quát về quản lý điểm đến du lịch (Năm 2022)
12 trang 29 0 0