Tác động của chính sách tín dụng ngân hàng đến khu vực kinh tế tư nhân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng là kênh cung ứng vốn cho khu vực tư nhân; rào cản hạn chế khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn này. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chính sách tín dụng ngân hàng đến khu vực kinh tế tư nhân Taäp 04/2019 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Tác động của chính sách tín dụng ngân hàng đến khu vực kinh tế tư nhân Lê Đức Anh - CQ54/11.14 Việt Nam, sau hơn 30 năm đổi mới, sự đổi mới tư duy kinh tế trong nhận thức Ở của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế tư nhân được thể hiện trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế”. Trong các cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi cho phát triển mạnh kinh tế tư nhân được Văn kiện Đại hội XII đề cập, thì chính sách tín dụng ngân hàng có vị trí quan trọng hàng đầu. Trong thời gian gần đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách về tiền tệ, ngân hàng, tạo thuận lợi cho khách hàng nói chung, kinh tế tư nhân nói riêng tiếp cận vốn vay. Thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, ngày 30/12/2016, NHNN Việt Nam đã ban hành Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng và Thông tư số 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu dùng của công ty tài chính, quy định cụ thể như sau: Về khách hàng vay vốn tại TCTD, có thể là pháp nhân, cá nhân, không có sự phân biệt doanh nghiệp nhà nước và kinh tế tư nhân. Về lãi suất, trên cơ sở quy định tại Điều 466, 468 Bộ luật Dân sự năm 2015 và quy định tại Điều 91 Luật các TCTD năm 2010, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN năm 2016 quy định cụ thể về lãi suất cho vay như sau: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và khách hàng thỏa thuận về lãi suất cho vay theo cung, cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng, trừ trường hợp cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam thì lãi suất thỏa thuận không vượt quá mức lãi suất cho vay tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định trong từng thời kỳ nhằm đáp ứng một số nhu cầu vốn. Như vậy, quy định về trần lãi suất chỉ áp dụng đối với trường hợp cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam thuộc các lĩnh vực ưu tiên quy định tại Thông tư 39. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 10 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 04/2019 Về thời hạn cho vay, giữa hai bên ngân hàng và kinh tế tư nhân cũng bình đẳng, tự thỏa thuận, thống nhất. Về công khai hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung, thực hiện quy định tại Điều 405, 406 Bộ luật Dân sự năm 2015, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN năm 2016 quy định rõ: Trường hợp sử dụng hợp đồng theo mẫu hoặc điều kiện giao dịch chung trong giao kết thỏa thuận cho vay, TCTD phải thực hiện: a) Niêm yết công khai hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung về cho vay tại trụ sở và đăng tải trên trang thông tin điện tử của TCTD. b) Cung cấp đầy đủ thông tin về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung cho khách hàng biết trước khi ký kết thỏa thuận cho vay và có xác nhận của khách hàng về việc đã được tổ chức tín dụng cung cấp đầy đủ thông tin. Ngoài ra Thông tư 39 và Thông tư 43 có quy định về đơn giản hóa thủ tục cho vay, đảm bảo minh bạch trong hoạt động cho vay, bảo vệ quyền lợi của khách hàng vay như: bỏ giấy đề nghị vay vốn tại hồ sơ đề nghị vay vốn; đơn giản hóa yêu cầu về phương án sử dụng vốn trong cho vay phục vụ đời sống... Ngân hàng có trách nhiệm cung cấp cho khách hàng, kinh tế tư nhân đầy đủ các thông tin trước khi xác lập thỏa thuận cho vay như: Lãi suất cho vay; nguyên tắc và các yếu tố xác định, thời điểm xác định lãi suất cho vay đối với trường hợp áp dụng lãi suất cho vay có điều chỉnh; lãi suất áp dụng đối với dư nợ gốc bị quá hạn; lãi suất áp dụng đối với lãi chậm trả; phương pháp tính lãi tiền vay; loại phí và mức phí áp dụng đối với khoản vay; các tiêu chí xác định khách hàng, kinh tế tư nhân vay vốn theo lãi suất cho vay... Về mục đích vay vốn, Thông tư 39/2016/TT-NHNN năm 2016 không giới hạn mục đích vay vốn như quy chế cũ mà chia nhu cầu vay vốn thành 2 nhóm: (i) Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống. (ii) Cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác, trừ những nhu cầu vốn không được cho vay. Về phương thức cho vay, Thông tư 39/2016/TT-NHNN năm 2016 đã bổ sung một số phương thức cho vay đối với khách hàng, đối với kinh tế tư nhân cho phù hợp với thực tế hoạt động tín dụng như cho vay quay vòng, cho vay tuần hoàn, cho vay lưu vụ; đồng thời cũng chỉnh sửa quy định về một số phương thức cho vay cho phù hợp với nhu cầu quản lý nhà nước: như cho vay thấu chi tài khoản thanh toán để thực hiện các dịch vụ thanh toán trên tài khoản; bổ sung thời hạn hiệu lực của hạn mức ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chính sách tín dụng ngân hàng đến khu vực kinh tế tư nhân Taäp 04/2019 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Tác động của chính sách tín dụng ngân hàng đến khu vực kinh tế tư nhân Lê Đức Anh - CQ54/11.14 Việt Nam, sau hơn 30 năm đổi mới, sự đổi mới tư duy kinh tế trong nhận thức Ở của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế tư nhân được thể hiện trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế”. Trong các cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi cho phát triển mạnh kinh tế tư nhân được Văn kiện Đại hội XII đề cập, thì chính sách tín dụng ngân hàng có vị trí quan trọng hàng đầu. Trong thời gian gần đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách về tiền tệ, ngân hàng, tạo thuận lợi cho khách hàng nói chung, kinh tế tư nhân nói riêng tiếp cận vốn vay. Thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, ngày 30/12/2016, NHNN Việt Nam đã ban hành Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng và Thông tư số 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu dùng của công ty tài chính, quy định cụ thể như sau: Về khách hàng vay vốn tại TCTD, có thể là pháp nhân, cá nhân, không có sự phân biệt doanh nghiệp nhà nước và kinh tế tư nhân. Về lãi suất, trên cơ sở quy định tại Điều 466, 468 Bộ luật Dân sự năm 2015 và quy định tại Điều 91 Luật các TCTD năm 2010, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN năm 2016 quy định cụ thể về lãi suất cho vay như sau: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và khách hàng thỏa thuận về lãi suất cho vay theo cung, cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng, trừ trường hợp cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam thì lãi suất thỏa thuận không vượt quá mức lãi suất cho vay tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định trong từng thời kỳ nhằm đáp ứng một số nhu cầu vốn. Như vậy, quy định về trần lãi suất chỉ áp dụng đối với trường hợp cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam thuộc các lĩnh vực ưu tiên quy định tại Thông tư 39. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 10 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 04/2019 Về thời hạn cho vay, giữa hai bên ngân hàng và kinh tế tư nhân cũng bình đẳng, tự thỏa thuận, thống nhất. Về công khai hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung, thực hiện quy định tại Điều 405, 406 Bộ luật Dân sự năm 2015, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN năm 2016 quy định rõ: Trường hợp sử dụng hợp đồng theo mẫu hoặc điều kiện giao dịch chung trong giao kết thỏa thuận cho vay, TCTD phải thực hiện: a) Niêm yết công khai hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung về cho vay tại trụ sở và đăng tải trên trang thông tin điện tử của TCTD. b) Cung cấp đầy đủ thông tin về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung cho khách hàng biết trước khi ký kết thỏa thuận cho vay và có xác nhận của khách hàng về việc đã được tổ chức tín dụng cung cấp đầy đủ thông tin. Ngoài ra Thông tư 39 và Thông tư 43 có quy định về đơn giản hóa thủ tục cho vay, đảm bảo minh bạch trong hoạt động cho vay, bảo vệ quyền lợi của khách hàng vay như: bỏ giấy đề nghị vay vốn tại hồ sơ đề nghị vay vốn; đơn giản hóa yêu cầu về phương án sử dụng vốn trong cho vay phục vụ đời sống... Ngân hàng có trách nhiệm cung cấp cho khách hàng, kinh tế tư nhân đầy đủ các thông tin trước khi xác lập thỏa thuận cho vay như: Lãi suất cho vay; nguyên tắc và các yếu tố xác định, thời điểm xác định lãi suất cho vay đối với trường hợp áp dụng lãi suất cho vay có điều chỉnh; lãi suất áp dụng đối với dư nợ gốc bị quá hạn; lãi suất áp dụng đối với lãi chậm trả; phương pháp tính lãi tiền vay; loại phí và mức phí áp dụng đối với khoản vay; các tiêu chí xác định khách hàng, kinh tế tư nhân vay vốn theo lãi suất cho vay... Về mục đích vay vốn, Thông tư 39/2016/TT-NHNN năm 2016 không giới hạn mục đích vay vốn như quy chế cũ mà chia nhu cầu vay vốn thành 2 nhóm: (i) Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống. (ii) Cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác, trừ những nhu cầu vốn không được cho vay. Về phương thức cho vay, Thông tư 39/2016/TT-NHNN năm 2016 đã bổ sung một số phương thức cho vay đối với khách hàng, đối với kinh tế tư nhân cho phù hợp với thực tế hoạt động tín dụng như cho vay quay vòng, cho vay tuần hoàn, cho vay lưu vụ; đồng thời cũng chỉnh sửa quy định về một số phương thức cho vay cho phù hợp với nhu cầu quản lý nhà nước: như cho vay thấu chi tài khoản thanh toán để thực hiện các dịch vụ thanh toán trên tài khoản; bổ sung thời hạn hiệu lực của hạn mức ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tín dụng Tín dụng ngân hàng Kinh tế tư nhân Khu vực kinh tế nhà nước Khu vực kinh tế tư nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 187 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
14 trang 159 0 0
-
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 137 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 135 0 0 -
84 trang 106 0 0
-
346 trang 104 0 0
-
71 trang 89 0 0
-
Đề tài nghiên cứu: Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thương mại ở Tp.HCM
71 trang 81 0 0 -
Tín dụng ngân hàng đối với phát triển cây cà phê ở tỉnh Lâm Đồng
6 trang 78 0 0