Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP1 Trương Hồ Hải* Đặng Viết Đạt** * PGS. TS. Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. ** TS. Học viện Chính trị Khu vực IV. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thức tư (the Fourth Industrial Từ khóa: Cách mạng công nghiệp Revolution) đã và đang tác động đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội; lần thứ tư, hoạt động lập pháp trong đó, có những tác động tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nhưng cũng có những tác động tiêu cực cản trở sự phát triển bền Lịch sử bài viết: vững của đất nước. Vì thế, Việt Nam cần phải chủ động, tích cực đổi mới Nhận bài : 15/12/2020 hoạt động lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị nhà nước; trong đó, cần đổi mới tư duy lập pháp, phương thức lập pháp và tiếp tục hoàn thiện Biên tập : 12/01/2021 các nội dung pháp luật phù hợp với yêu cầu mới hiện nay. Duyệt bài : 13/01/2021 Article Infomation: Abstract: The Fourth Industrial Revolution has been providing impacts to every Keywords: Artificial aspect of the social life; in which, there are positive effects to promote intelligence, application of AI in socio-economic developments, but also negative effects to hinder the diagnosis. sustainable development of the country. Therefore, Vietnam needs to proactively and actively reform its legislative activities to meet the Article History: requirements of state governance; in which, it is necessary to renew the legislative thoughts, the legislative method and continue to further Received : 15 Dec. 2020 improve the laws in accordance with the new conditions. Edited : 12 Jan. 2021 Approved : 13 Jan. 2021 1. Tư duy lập pháp trong bối cảnh cách vật (IoT), mạng xã hội, điện toán đám mây, mạng công nghiệp lần thứ tư1 di động, phân tích dữ liệu lớn (S.M.A.C), công nghệ nano (CNNN), sinh học, vật liệu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mới, v.v.. với đặc trưng là sự kết hợp các tư (CMCN 4.0) bắt đầu vào đầu thế kỷ 21, công nghệ giúp xóa nhòa ranh giới giữa các trên nền tảng của CMCN 3.0, được hình lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học. CMCN thành trên sự cải tiến của cuộc cách mạng 4.0 đã và đang tác động đến các khía cạnh số, với những công nghệ mới như in 3D, của đời sống xã hội trên các phạm vi và robot, trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn mức độ khác nhau, trong đó tạo ra cả thời 1 Bài viết có sử dụng kết quả nghiên cứu của Đề tài cấp bộ năm 2020 “Những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra đối với hoạt động lập pháp trong điều kiện cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” do TS. Phí Thị Thanh Tâm làm chủ nhiệm. 20 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT cơ và thách thức đối với các quốc gia. Cuộc 2. Phương thức lập pháp trong bối cách mạng này sẽ tạo ra động lực mới để CMCN 4.0 thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế nhiều quốc Trước sự tác động nhanh chóng, toàn gia, vùng lãnh thổ chuyển sang nền kinh tế diện, không theo tuần tự của CMCN 4.0, tri thức, sang xã hội “thông minh”. Sự giao phương thức lập pháp cần phải có sự đổi thoa và hội tụ các lĩnh vực công nghệ cao sẽ mới, cụ thể là: xóa mờ dần ranh giới giữa các khâu/công Thứ nhất, hoạt động lập pháp phải tập đoạn, quy trình sản xuất, đặc biệt là các trung ban hành các quy phạm pháp luật có khâu thiết kế, gia công, lắp ráp và chế tạo ra đủ khả năng kiểm soát các rủi ro có thể xảy sản phẩm, từ đó sản xuất sẽ đạt trình độ rất ra trong tương lai. cao, tối ưu hóa cao, làm cho lợi ích kinh tế Làn sóng toàn cầu hoá mạnh mẽ được ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Bên cạnh đó, “tiếp sức thêm” của cuộc CMCN 4.0 đã và CMCN 4.0 sẽ phân cực lực lượng lao động, đang đưa loài người bước vào kỷ nguyên số nguy cơ thất nghiệp gia tăng không chỉ của và ranh giới giữa thế giới thực và thế giới người nghèo và ở nước nghèo. ảo bị xoá mờ. Kết quả của quá trình này sẽ Trước bối cảnh này, hoạt động lập thúc đẩy thế giới ngày càng hội nhập sâu pháp của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc rộng và gắn kết chặt chẽ hơn thành mạng gia đang phát triển cần phải có sự đổi mới, lưới toàn cầu, bên cạnh những lợi ích đem đặc biệt là đổi mới về tư duy pháp lý theo lại từ quá trình này, thì đây cũng tiềm ẩn hướng thay đổi mạnh mẽ từ chỗ thụ động, những rủi ro có tính chất liên hoàn theo “chạy theo” sự việc, hiện tượng xã hội và “hiệu ứng domino” và loài người sẽ phải quan hệ xã hội sang chủ động, đón đầu và đối mặt với những rủi ro của trí tuệ nhân định hướng cho quan hệ xã hội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hoạt động lập pháp Tư duy lập pháp Quản trị nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 410 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 218 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 202 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 187 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 177 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 176 0 0 -
11 trang 172 4 0
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 169 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 165 0 0