Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với công tác giảng dạy pháp luật tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với công tác giảng dạy pháp luật tại Việt Nam NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần Thứ Tư đối với công Tác giảng dạy pháp luậT Tại việT namChu Thị Hoa** TS. Phó Viện trưởng, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp.Thông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khoá: Cách mạng công nghiệp lần Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã và đang tác độngthứ tư, giảng dạy pháp luật. toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng trên tất cả lĩnh vực của đời sốngLịch sử bài viết: xã hội, trong đó có công tác giảng dạy pháp luật. Nhiều vấn đề đangNhận bài : 02/01/2020 đặt ra đối với công tác giảng dạy trong các trường đại học. Sự xuấtBiên tập : 16/01/2020 hiện của nhiều khái niệm mới như phòng học ảo, thầy giáo ảo, thiếtDuyệt bài : 06/02/2020 bị ảo. Bối cảnh này đòi hỏi các trường phải có tầm nhìn chiến lược để chuẩn bị cho những thay đổi lớn, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Ngày 30/9/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đãArticle Infomation: ký ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0. Đây chínhKeywords: The fourth industrial là cơ sở để tiến hành đổi mới toàn diện và triệt để công tác đào tạo,revolution, law teaching. bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực ngành tưArticle History: pháp nói riêng. Bài viết chỉ ra những vấn đề đặt ra trong công tácReceived : 02 Jan. 2020 giảng dạy pháp luật, đồng thời bước đầu đề xuất một số giải phápEdited : 16 Jan. 2020 nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này.Approved : 06 Feb. 2020 Abstract: The Fourth Industrial Revolution (IR 4.0) has been generating quick, deep and comprehensive impacts on all fields of the social activities, including teaching on legal aspects. A number of issues are posed for teaching in schools. The emergence of new concepts such as virtual classrooms, virtual teachers, virtual equipment. Under this circumtance, it is required the schools to have a strategic vision to prepare for major changes to meet the requirements of the new situation. On September 30, 2019, General Secretary and President Nguyen Phu Trong signed the Politburo’s Resolution No. 52-NQ/TW on guidelines and policies for active participation into the IR 4.0. This is the solid ground for conducting a comprehensive and thorough renovation of the training and capacity building of human resources in general and human resources in the justice sector in particular. This article is to name out the problems posed in the law teaching, and initial recommendations for further improvements of the quality and effectiveness of the law teaching. NGHIÊN CỨU Số 5(405) - T3/2020 LẬP PHÁP 11NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT1. Khái quát về cuộc cách mạng công cũng như các công nghệ khác đang liên tụcnghiệp 4.0 và những thách thức pháp lý được phát minh ra, mà cốt lõi là quá trình Mỗi một cuộc CMCN là một lần thay chuyển đổi số, đang làm thay đổi mọi mặtđổi căn bản. Sau mỗi cuộc CMCN, xã hội của đời sống kinh tế-xã hội. Với Việt Nam,biến chuyển sâu sắc, trong đó có sự thay đổi có tới hơn 64 triệu người sử dụng Internetlớn và rõ rệt trong giáo dục. Theo các cùng trên một trăm triệu thuê bao thiết bị dichuyên gia, nhà khoa học, thế giới đã trải động2, các mô hình kinh tế chia sẻ và thươngqua 3 cuộc CMCN. Cuộc CMCN 1.0 gắn mại điện tử đang bước vào giai đoạn phátvới quá trình cơ giới hóa sản xuất triển bùng nổ. Vì thế, về nhiều mặt, Cách(mechanization), diễn ra trong khoảng từ mạng công nghiệp 4.0 không còn xa lạ với1760 đến 1840 với sự khởi đầu bằng việc Việt Nam mà đang tác động trực diện tớiphát minh ra máy hơi nước. CMCN 2.0 gắn sinh hoạt thường nhật của người dân. Sự ứngliền với quá trình điện khí hóa và áp dụng dụng rộng rãi những thành tựu từ cuộcdây chuyền sản xuất, diễn ra từ cuối thế kỷ CMCN 4.0, nhất là sự gia tăng của nền kinh19 đến nửa đầu thế kỷ 20). CMCN 3.0 gắn tế số, kinh tế sáng tạo, kinh tế chia sẻ, sựliền với việc điện tử hóa, số hóa quá trình thông minh hóa quá trình sản xuất, phânsản xuất và phát minh ra Internet, diễn ra từ phối, tiêu dùng sản phẩm, thông minh hóakhoảng những năm 1960 đến thập niên đầu quá trình quản trị xã hội, hình thành các mốitiên của thế kỷ 21. Hiện nay, thế giới đang ở quan hệ xã hội mới, những tương tác mớichặng đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lập pháp Bài viết về pháp luật Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Giảng dạy pháp luật Trách nhiệm pháp lýTài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 413 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 223 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 207 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 188 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 181 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 180 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 165 0 0