Tác động của đa dạng tôn giáo đối với biến đổi và tái cấu trúc văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.07 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tác động của đa dạng tôn giáo đối với biến đổi và tái cấu trúc văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên trình bày: Bài viết này tập trung phân tích những tác động của đa dạng tôn giáo đến dân số, văn hóa bản địa và vai trò của các chức sắc tôn giáo trong việc tái cấu trúc văn hóa truyền thống Tây Nguyên,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đa dạng tôn giáo đối với biến đổi và tái cấu trúc văn hóa truyền thống ở Tây NguyênNghiên cứu Tôn giáo. Số 6 - 20153NGUYỄN NGỌC MAI*TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG TÔN GIÁO ĐỐI VỚIBIẾN ĐỔI & TÁI CẤU TRÚC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNGỞ TÂY NGUYÊNTóm tắt: Sự xuất hiện và phát triển của nhiều tôn giáo lớn trên địabàn Tây Nguyên trong những năm gần đây đã tạo ra khá nhiềubiến đổi, xáo trộn trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của cáctộc người tại chỗ. Bài viết này tập trung phân tích những tác độngcủa đa dạng tôn giáo đến dân số, văn hóa bản địa và vai trò củacác chức sắc tôn giáo trong việc tái cấu trúc văn hóa truyền thốngTây Nguyên.Từ khóa: Hội nhập, xung đột, tái cấu trúc, văn hóa truyền thống,Tây Nguyên.1. Đặt vấn đềHội nhập văn hóa là khái niệm không mới ở Việt Nam nhất là tronglĩnh vực nghiên cứu văn hóa, nó thường được đặt ra cùng với các kháiniệm khác như tiếp biến văn hóa, giao thoa văn hóa. Nếu như tiếp biếnvăn hóa chỉ sự chủ động, mức độ chủ động tiếp nhận các yếu tố văn hóangoại lai (văn hóa khách thể) và dùng nội lực của văn hóa chủ thể để cảitạo nó theo những khuôn mẫu của mình thì giao thoa văn hóa lại hàm ývề một vùng không gian văn hóa mà ở đó có sự hiện diện chồng xếp củanhiều lớp văn hóa. Giao thoa văn hóa cũng nói lên tình trạng đan cài vàđộng thái xuất phát từ hai chiều kích cùng có xu hướng, khuynh hướngtìm đến nhau, lấy những thành tố văn hóa của nhau để làm phong phúcho mình. Giao thoa văn hóa thường tạo nên một vùng văn hóa đệm(vùng giao thoa), vùng này mang đủ sắc thái của cả hai nền/dòng văn hóa.Khu vực Miền Trung Việt Nam (thời Trung đại) là một ví dụ vì vừamang đặc điểm của văn hóa Việt, vừa mang đặc điểm của văn hóa Chăm.Hội nhập văn hóa hàm ý chỉ sự tụ lại của nhiều thành tố văn hóa khácnhau trong cùng một thực thể văn hóa, trong đó văn hóa gốc có tính chủ*Tiến sĩ. Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.4Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6 - 2015động. Tính chủ động ở đây thuộc về chủ thể sáng tạo và sử dụng văn hóachứ không phải bản thân các thành tố văn hóa. Ở một phương diện nàođó, hội nhập văn hóa có sự dung nạp, hội tụ nhiều yếu tố trong cùng mộttổng thể. Trong hội nhập văn hóa, chủ thể văn hóa dung nạp các thành tốvăn hóa mới một cách có định hướng vào trong kho tàng văn hóa củamình. Hiện tượng cải tiến, cải biên, cấu trúc lại một số thể thức, bản sắcđể các thành tố văn hóa của mình có thể lan tỏa, thâm nhập sâu vào vănhóa của các chủ thể khác là khá phổ biến trong lịch sử hội nhập văn hóa ởViệt Nam.Từ cách hiểu này, khi đề cập đến vấn đề hội nhập của các tôn giáo ởTây Nguyên thì phải cân nhắc đến ba chiều cạnh: thứ nhất, sự gia nhập/hiện diện của số lượng các tôn giáo mới (ngoài các tôn giáo bản địa củangười Tây Nguyên); thứ hai, cư dân Tây Nguyên có chủ động tiếp nhận/chấp nhận những tôn giáo mới đó vào trong kho tàng văn hóa, tư tưởng,tư duy của mình và hành xử với nó như là những thực thể tôn giáo bảnđịa hay không?; thứ ba, sự gia nhập của các tôn giáo này trên mảnh đấtTây Nguyên đã và đang đem lại điều gì cho cộng đồng tộc người thiểu sốtại chỗ?Trên thực tế, vấn đề hội nhập tôn giáo ở Tây Nguyên có đúng nhưcách hiểu ở đây không hay là mang một màu sắc khác và bắt buộc phảisử dụng một khái niệm với nội hàm khác cũng là vấn đề cần phải làm rõ.Ngược lại với khái niệm hội nhập là khái niệm xung đột văn hóa.Xung đột văn hóa được nhắc tới trong những vấn đề cụ thể như quan hệgiữa cái cũ - cái mới (truyền thống và hiện đại) hay sự va chạm “giữanhững bản sắc văn hóa khác nhau”1. Lý giải về bản chất và cơ chế của sựxung đột này Nguyễn Chí Tình cho rằng, sở dĩ có sự xung đột vì “bản sắcvăn hóa là những thực thể có sự định hình nhất định, có kết cấu, sứcmạnh, có lý do tồn tại và như vậy có những bản lĩnh nhất định”2. Xungđột chỉ xảy ra khi các bản sắc khác nhau khi tiếp xúc chưa kịp làm quenvới nhau, không thể chấp nhận nhau thậm chí tìm cách triệt tiêu nhau vàđẩy nhau ra xa bằng một lực đẩy nội tại”.Ở một dạng khác, xung đột văn hóa diễn ra khi một bản sắc văn hóatiếp nhận một vài yếu tố văn hóa không hề có bản sắc, và khi đó các yếutố văn hóa đó mang tính chính trị, kinh tế, xã hội và lúc đó hậu quả vănhóa là không được tính đến. Sự xung đột này đã từng diễn ra trong thựctế với những chiến lược thôn tính và đồng hóa văn hóa ở các nước thuộcNguyễn Ngọc Mai. Tác động của đa dạng tôn giáo...5địa của chủ nghĩa thực dân cũ mà một thời Việt Nam, Neyerere, Tanzaniavà nhiều nước trên thế giới bị cuốn vào. Trong hình thức này, sự xungđột ở đây diễn ra giữa âm mưu phủ định bản sắc (phản bản sắc) và mộtbên là bản sắc tộc người.Trong những năm gần đây, khái niệm xung đột văn hóa được đề cậpđến nhiều hơn với một nội hàm cụ thể: xung đột tôn giáo. Sự xung độtnày diễn ra trên quy mô thế giới và cả ở các vùng miền mà đối tượng vàphạm vi tranh chấp của nó là: tín đồ, biểu tượng thiêng và hơn thế nữa làđịa bàn hoạt động. Điển hình là vụ xả súng bắn chết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đa dạng tôn giáo đối với biến đổi và tái cấu trúc văn hóa truyền thống ở Tây NguyênNghiên cứu Tôn giáo. Số 6 - 20153NGUYỄN NGỌC MAI*TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG TÔN GIÁO ĐỐI VỚIBIẾN ĐỔI & TÁI CẤU TRÚC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNGỞ TÂY NGUYÊNTóm tắt: Sự xuất hiện và phát triển của nhiều tôn giáo lớn trên địabàn Tây Nguyên trong những năm gần đây đã tạo ra khá nhiềubiến đổi, xáo trộn trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của cáctộc người tại chỗ. Bài viết này tập trung phân tích những tác độngcủa đa dạng tôn giáo đến dân số, văn hóa bản địa và vai trò củacác chức sắc tôn giáo trong việc tái cấu trúc văn hóa truyền thốngTây Nguyên.Từ khóa: Hội nhập, xung đột, tái cấu trúc, văn hóa truyền thống,Tây Nguyên.1. Đặt vấn đềHội nhập văn hóa là khái niệm không mới ở Việt Nam nhất là tronglĩnh vực nghiên cứu văn hóa, nó thường được đặt ra cùng với các kháiniệm khác như tiếp biến văn hóa, giao thoa văn hóa. Nếu như tiếp biếnvăn hóa chỉ sự chủ động, mức độ chủ động tiếp nhận các yếu tố văn hóangoại lai (văn hóa khách thể) và dùng nội lực của văn hóa chủ thể để cảitạo nó theo những khuôn mẫu của mình thì giao thoa văn hóa lại hàm ývề một vùng không gian văn hóa mà ở đó có sự hiện diện chồng xếp củanhiều lớp văn hóa. Giao thoa văn hóa cũng nói lên tình trạng đan cài vàđộng thái xuất phát từ hai chiều kích cùng có xu hướng, khuynh hướngtìm đến nhau, lấy những thành tố văn hóa của nhau để làm phong phúcho mình. Giao thoa văn hóa thường tạo nên một vùng văn hóa đệm(vùng giao thoa), vùng này mang đủ sắc thái của cả hai nền/dòng văn hóa.Khu vực Miền Trung Việt Nam (thời Trung đại) là một ví dụ vì vừamang đặc điểm của văn hóa Việt, vừa mang đặc điểm của văn hóa Chăm.Hội nhập văn hóa hàm ý chỉ sự tụ lại của nhiều thành tố văn hóa khácnhau trong cùng một thực thể văn hóa, trong đó văn hóa gốc có tính chủ*Tiến sĩ. Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.4Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6 - 2015động. Tính chủ động ở đây thuộc về chủ thể sáng tạo và sử dụng văn hóachứ không phải bản thân các thành tố văn hóa. Ở một phương diện nàođó, hội nhập văn hóa có sự dung nạp, hội tụ nhiều yếu tố trong cùng mộttổng thể. Trong hội nhập văn hóa, chủ thể văn hóa dung nạp các thành tốvăn hóa mới một cách có định hướng vào trong kho tàng văn hóa củamình. Hiện tượng cải tiến, cải biên, cấu trúc lại một số thể thức, bản sắcđể các thành tố văn hóa của mình có thể lan tỏa, thâm nhập sâu vào vănhóa của các chủ thể khác là khá phổ biến trong lịch sử hội nhập văn hóa ởViệt Nam.Từ cách hiểu này, khi đề cập đến vấn đề hội nhập của các tôn giáo ởTây Nguyên thì phải cân nhắc đến ba chiều cạnh: thứ nhất, sự gia nhập/hiện diện của số lượng các tôn giáo mới (ngoài các tôn giáo bản địa củangười Tây Nguyên); thứ hai, cư dân Tây Nguyên có chủ động tiếp nhận/chấp nhận những tôn giáo mới đó vào trong kho tàng văn hóa, tư tưởng,tư duy của mình và hành xử với nó như là những thực thể tôn giáo bảnđịa hay không?; thứ ba, sự gia nhập của các tôn giáo này trên mảnh đấtTây Nguyên đã và đang đem lại điều gì cho cộng đồng tộc người thiểu sốtại chỗ?Trên thực tế, vấn đề hội nhập tôn giáo ở Tây Nguyên có đúng nhưcách hiểu ở đây không hay là mang một màu sắc khác và bắt buộc phảisử dụng một khái niệm với nội hàm khác cũng là vấn đề cần phải làm rõ.Ngược lại với khái niệm hội nhập là khái niệm xung đột văn hóa.Xung đột văn hóa được nhắc tới trong những vấn đề cụ thể như quan hệgiữa cái cũ - cái mới (truyền thống và hiện đại) hay sự va chạm “giữanhững bản sắc văn hóa khác nhau”1. Lý giải về bản chất và cơ chế của sựxung đột này Nguyễn Chí Tình cho rằng, sở dĩ có sự xung đột vì “bản sắcvăn hóa là những thực thể có sự định hình nhất định, có kết cấu, sứcmạnh, có lý do tồn tại và như vậy có những bản lĩnh nhất định”2. Xungđột chỉ xảy ra khi các bản sắc khác nhau khi tiếp xúc chưa kịp làm quenvới nhau, không thể chấp nhận nhau thậm chí tìm cách triệt tiêu nhau vàđẩy nhau ra xa bằng một lực đẩy nội tại”.Ở một dạng khác, xung đột văn hóa diễn ra khi một bản sắc văn hóatiếp nhận một vài yếu tố văn hóa không hề có bản sắc, và khi đó các yếutố văn hóa đó mang tính chính trị, kinh tế, xã hội và lúc đó hậu quả vănhóa là không được tính đến. Sự xung đột này đã từng diễn ra trong thựctế với những chiến lược thôn tính và đồng hóa văn hóa ở các nước thuộcNguyễn Ngọc Mai. Tác động của đa dạng tôn giáo...5địa của chủ nghĩa thực dân cũ mà một thời Việt Nam, Neyerere, Tanzaniavà nhiều nước trên thế giới bị cuốn vào. Trong hình thức này, sự xungđột ở đây diễn ra giữa âm mưu phủ định bản sắc (phản bản sắc) và mộtbên là bản sắc tộc người.Trong những năm gần đây, khái niệm xung đột văn hóa được đề cậpđến nhiều hơn với một nội hàm cụ thể: xung đột tôn giáo. Sự xung độtnày diễn ra trên quy mô thế giới và cả ở các vùng miền mà đối tượng vàphạm vi tranh chấp của nó là: tín đồ, biểu tượng thiêng và hơn thế nữa làđịa bàn hoạt động. Điển hình là vụ xả súng bắn chết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Tác động tôn giáo Đa dạng tôn giáo Biến đổi tôn giáo Văn hóa tôn giáo Tôn giáo truyền thốngTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
15 trang 259 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 219 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 192 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
16 trang 126 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 123 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 107 0 0