Danh mục

Tác động của đạo Tin Lành đối với người Mông di cư ở Đắk Lắk

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu lên nhiều người Mông theo đạo Tin Lành cho rằng tôn giáo này tích cực hơn so với tôn giáo truyền thống của người Mông với nhiều nghi lễ, hủ tục, tốn kém, không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại. Mặc dù vậy, việc từ bỏ tôn giáo tín ngưỡng truyền thống để theo một tôn giáo mới, bên cạnh những tác động tích cực còn có cả tác động tiêu cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đạo Tin Lành đối với người Mông di cư ở Đắk LắkTác động của đạo Tin Lànhđối với người Mông di cư ở Đắk LắkPhạm Văn Dương1, Vũ Thị Hà11Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: Phamvanduongvme@gmail.comNhận ngày 7 tháng 10 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 11 năm 2016.Tóm tắt: Người Mông theo đạo Tin Lành chiếm đa số trong cộng đồng người Mông di cư từ cáctỉnh phía Bắc vào Đắk Lắk. Đạo Tin Lành nói chung và đạo Tin Lành ở người Mông nói riêng từtrước đến nay là mối quan tâm của các cơ quan quản lý nhà nước và giới nghiên cứu. Không ítđồng bào Mông theo đạo Tin Lành bị các thế lực thù địch lợi dụng lôi kéo. Tuy nhiên, nhiều ngườiMông theo đạo Tin Lành cho rằng tôn giáo này tích cực hơn so với tôn giáo truyền thống của ngườiMông với nhiều nghi lễ, hủ tục, tốn kém, không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại. Mặc dù vậy,việc từ bỏ tôn giáo tín ngưỡng truyền thống để theo một tôn giáo mới, bên cạnh những tác độngtích cực còn có cả tác động tiêu cực.Từ khóa: Người Mông, di cư, đạo Tin Lành, Đắk Lắk.Abstract: Protestants account for the majority of the Mong (or H’mong) people migrating fromNorthern Vietnamese provinces to Dak Lak province in the Central Highlands. Attention has beenpaid by the State management agencies and researchers to the studies on the religion ofProtestantism in general and its practice among the Mong people in particular. Not a few Mongpeople have followed the religion as a result from the engagement of hostile forces. However,many Mong people follow the Protestantism because they consider the religion to be more positivethan the ethnic group’s traditional one, which includes many costly rituals and backward customsthat are not appropriate to the modern life. Yet, the abandonment of the traditional religion andbeliefs to follow a new one, besides positive impacts, entails also negative ones.Keywors: Mong people, migration, Protestantism, Dak Lak.1. Mở đầuDo nhiều nguyên nhân khác nhau, nên từsau năm 1975, đã có một số người Mông di68cư tự do từ các tỉnh phía Bắc vào TâyNguyên sinh sống. Đến những năm 1990,số lượng người Mông di cư đông và ồ ạthơn, trong đó tập trung chủ yếu vào tỉnhPhạm Văn Dương, Vũ Thị HàĐắk Lắk. Từ những năm 2000 trở lại đây,người Mông di cư vẫn diễn ra âm thầm tuysố lượng người có giảm hơn.Đến đầu năm 2015, tổng số người Môngdi cư đến Đắk Lắk là 22.760 người [1].Trong đó, từ năm 2005 đến tháng 3/2015 có1.242 hộ (6.433 khẩu), năm 2008 (năm cósố người di cư nhiều nhất) có 468 hộ (2.869khẩu); năm 2013 (năm có số người di cư ítnhất) có 8 hộ (39 khẩu).Trong sinh hoạt tâm linh, cộng đồng nàychia làm hai khối: một khối vẫn giữ tôngiáo tín ngưỡng và niềm tin truyền thốngcủa người Mông (từ ngoài Bắc); một khốiđã chuyển sang sinh hoạt tâm linh theo đạoTin Lành.Trong tổng số 2.270 hộ người Mông dicư đến các điểm nghiên cứu, có 95 hộ vẫngiữ tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống,2.175 hộ người Mông đã chuyển sang TinLành (2.174 hộ) và Công giáo (1 hộ). Xétvề số lượng, số hộ di dân người Mông tiếpnhận đạo Tin Lành cao gấp hơn 22 lần sovới người Mông giữ tôn giáo truyền thống,mặc dù xét trên phạm vi toàn quốc, sốngười Mông cải đạo chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏso với tổng dân số của người Mông. Hiệnnay chỉ có khoảng từ 120 nghìn đến 150nghìn người Mông theo Tin Lành trên tổngsố 787.604 người Mông ở Việt Nam, tức làchỉ bằng 1/5-1/6 tổng số người Mông ởViệt Nam.Như vậy, trong khi bộ phận ngườiMông theo Tin Lành ở miền Bắc chỉ làthiểu số trong khối cộng đồng người Môngnói chung thì người Mông theo Tin Lànhdi cư vào Đắk Lắk lại là đa số. Tỉ lệ nàycũng cho thấy người Mông theo tôn giáotruyền thống có xu hướng di cư ít hơnngười Mông theo đạo Tin Lành hoặcchuyển đạo sau khi di cư.Đối với nhóm người Mông theo đạo TinLành, với sự chi phối của các giáo lý, giáoluật, các yếu tố văn hóa tâm linh truyềnthống của người Mông đã có những thayđổi căn bản theo cả chiều hướng tích cực vàtiêu cực. Bài viết này phân tích những tácđộng của đạo Tin Lành đối với người Môngdi cư ở Đắk Lắk.2. Tác động tích cựcThứ nhất, khắc phục được những hạn chế, bấtcập của tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống.Văn hóa truyền thống của người Môngthể hiện giá trị văn hóa tộc người, đặc biệtlà phản ánh lịch sử văn hóa cũng như lịchsử hào hùng nhưng không kém phần bitráng của người Mông. Những đặc trưngvăn hóa truyền thống (như sự cố kết dònghọ, thờ cúng tổ tiên, tôn thờ/coi trọng các vịthần/ma đến từ tự nhiên…) đều tích hợptrong đó những lớp văn hóa khác nhau gắnvới lịch sử tộc người, đồng thời thể hiện sựthích ứng của người Mông với điều kiệnsống. Những khía cạnh văn hóa truyềnthống đó đã phát huy tác dụng trong nhữnggiai đoạn cụ thể; giúp nâng đỡ người Môngvề mặt tinh thần để họ có thể tồn tại vàthích ứng với những điều kiện sống khókhăn nhất. Tuy nhiên, với sự tiến bộ củakhoa học, kỹ thuật, sự phát triển của xã hộihiện đại, nhiều khía cạnh văn hóa truyềnthống hay những nghi lễ với những quyđịnh khắt khe đã trở nên phức tạp, rườm rà,tốn kém. Mặc dù có nhiều giá trị văn hóatộc người ẩn sau những phong tục tập quánvà nghi lễ đó, nhưng nhiều yếu tố trong vănhóa truyền thống trở thành gánh nặng về vậtchất trong khi điều kiện kinh tế của ngườiMông chưa được cải thiện đáng kể. Ma69Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 (110) - 2017Vang Páo (trưởng điểm nhóm thôn 7, xãKrông Á, huyện M’Đrăk) phân tích: “Khimà mình chưa tin Chúa, mình thờ cúng mấtnhiều thứ. Mà không phải mỗi lần cúngmình chỉ mất con heo 5-6 chục cân thôi đâumà lần sau nó lại đòi con to hơn là con trâunữa cơ. Còn theo Chúa nó không đòi hỏi cáigì cả. Nó chỉ đòi hỏi tín đồ của mình sốngcho tốt thôi. Kinh thánh nó không cho mìnhăn tiết cũng không sao cả. Một gia đìnhtrước khi theo Chúa rất là nghèo, con cáiốm đau, có bao nhiêu thì để cúng bái hết.Còn theo Chúa thì có bao nhiêu mình đượcsài” [2].Đây chỉ là một trong rất nhiều câuchuyện có cùng luận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: