Danh mục

Tác động của diễn biến giá dầu tới ngân sách

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những nội dung chính trong bài thảo luận này gồm có: Biến động trên thị trường dầu thô thế giới, ảnh hưởng của giá dầu thô thế giới tới thu ngân sách Việt Nam năm 2016, tổng kết và các đề xuất chính sách. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của diễn biến giá dầu tới ngân sáchNhững đặc điểm của nợ công ở Việt NamBài thảo luận chính sáchCS-11Tác động của diễn biến giá dầu tới ngân sáchPhòng Nghiên cứu VEPR1 Bài thảo luận chính sách – CS 11Bài thảo luận chính sáchCS-11Tác động của diễn biến giá dầu tới ngân sáchPhòng Nghiên cứu VEPRBáo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ củaBộ Ngoại giao và Thương mại Ôx-trây-liaTác động của diễn biến giá dầu tới ngân sáchBiến động trên thị trường dầu thô thế giớiLần đầu tiên trong vòng 12 năm, giá dầu thô Brent đã chính thức giảm xuống dưới ngưỡng 30USD/thùng trong ngày 12/1/2016. Các định chế lớn như Goldman Sachs (2015) hay EIA (2016a)đều đưa ra những dự báo về triển vọng đi xuống trong ngắn hạn của giá dầu thô. Điểm dừng vàxu hướng của giá dầu sẽ phụ thuộc phần lớn vào hai yếu tố: (i) cân bằng cung cầu; và (ii) mức dựtrữ khả dụng của thế giới.Cân bằng cung cầuTính đến Q4-2015, thị trường nhiên liệu lỏng thế giới đã chứng kiến 8 quý dư cung liên tiếp ởmức trung bình 1,41 triệu thùng/ngày.Sản lượng tăng nhanh trong bối cảnh cầu thế giới chậm lại đã gây ra sự mất cân bằng thị trường.Trong số những nguyên nhân, sản lượng khai thác của Hoa Kỳ tăng đột biến nhờ công nghệ khoanngang. Trong sản lượng 5,26 triệu thùng nhiên liệu lỏng/ngày tăng lên giai đoạn 2012-2015, 4,22triệu thùng đến từ Hoa Kỳ (chiếm 80% sản lượng tăng thêm). So với tháng 10/2008, sản lượngdầu thô tháng 10/2015 của Hoa Kỳ đã tăng gần gấp đôi, lên mức trung bình 9,4 triệu thùng/ngày,xấp xỉ sản lượng hai nước sản xuất dầu lớn nhất thế giới là Nga và Arập-xê-út.Trong khi đó, từ cuối năm 2014, thế giới chứng kiến sự sụt giảm nhu cầu năng lượng từ TrungQuốc và các nước mới nổi. Tiêu thụ năng lượng giảm tuyệt đối trong 3 quý liên tiếp trước khi hồiphục nhẹ vào Q3/2015 và tiếp tục sụt giảm vào Q4/2015. Triển vọng tăng trưởng vẫn tiếp tụcảm đạm tại các quốc gia đang phát triển đang ngăn chặn những kỳ vọng vào sự hồi phục của giádầu trong năm 2016.Hình 1. Cân bằng sản xuất- tiêu thụ nhiên liệu hóa lỏng, (triệu thùng/ngày)1009896946Dự báoCân bằng sản lượng-tiêu thụ (phải)5Sản lượng thế giới (trái)4Tiêu thụ thế giới (trái)392290188086-184-2822011-Q1-32012-Q12013-Q12014-Q12015-Q12016-Q12017-Q1Nguồn: EIA (2016a)1 Bài thảo luận chính sách – CS 11Tác động của diễn biến giá dầu tới ngân sáchHình 2. Tỷ trọng thay đổi sản lượng nhiên liệu lỏng theo vùng, 1/2012 – 12/2015 (%)14%Hoa Kỳ6%OPEC80%Còn lạiNguồn: EIA (2016a)Bên cạnh với xu hướng tiêu cực về quan hệ cung-cầu trung hạn, những diễn biến ngắn hạn cũnggây áp lực lớn lên giá dầu. Tình trạng dư cung đã trầm trọng hơn khi một số lệnh trừng phạt Iranđược dỡ bỏ vào ngày 16/1/2016, giúp nước này có thể tăng sản lượng dầu thô xuất khẩu lên trênmức 2,8 triệu thùng/ngày. Theo dự báo của EIA (2016b), Iran sẽ tăng sản lượng thêm 0,6 và 0,9triệu thùng dầu/ngày vào năm 2016 và 2017; quay lại mức sản lượng trước khi bị áp đặt các lệnhtrừng phạt vào năm 2011. Mặc dù lượng tăng lên không quá lớn, nó đã tác động mạnh tới thịtrường vốn thời gian dài ở trong trạng thái mất cân bằng.Hình 3. Tiêu thụ nhiên liệu lỏng và tăng trưởng GDP của các nước ngoài OECD, 2002Q1 2017Q4 (yoy)12.0010.008.006.004.002.000.00-2.00-4.00-6.00-8.001Q 20023Q 20021Q 20033Q 20031Q 20043Q 20041Q 20053Q 20051Q 20063Q 20061Q 20073Q 20071Q 20083Q 20081Q 20093Q 20091Q 20103Q 20101Q 20113Q 20111Q 20123Q 20121Q 20133Q 20131Q 20143Q 20141Q 20153Q 20151Q 20163Q 20161Q 20173Q 2017Dự báoTăng trưởng tiêu thụ nhiên liệu lỏng ở các nước ngoài OECDTăng trưởng GDP các nước ngoài OECDNguồn: EIA (2016c)Bài thảo luận chính sách – CS 11 2Tác động của diễn biến giá dầu tới ngân sáchTrước mức tăng mạnh của lượng cung dầu thô, trong phiên họp thường kỳ vào tháng 12/2015,Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ thế giới (OPEC), thay vì thực hiện cắt giảm sản lượng nhưtrong những lần sụt giá trước đây, đã quyết định nâng mức trần sản lượng từ 30 triệu thùng/ngàylên mức 31,5 triệu thùng/ngày1.Hiện đang có sự bất đồng lớn trong OPEC giữa nhóm các nước đồng minh của Arập-xê-út, vớiIran cùng các nước khác. Theo DallasFED (2015), những bất đồng này đến từ ba lý do chính: (i)bất đồng trong việc phân bổ lượng dầu xuất khẩu cho các nước thành viên khi Iran được dỡ bỏcác lệnh trừng phạt, khi các nước vẫn muốn duy trì thị phần trước đây của mình; (ii) căng thẳngtrong cuộc xung đột ở Syria cũng làm tăng thêm tính cạnh tranh khu vực; và (iii) giá dầu thấpảnh hưởng tới tình hình tài khóa của các nước thành viên khác nhau nên phản ứng của các nướctrước giá dầu thấp là khác nhau.Lưu ý là các nước lớn như Arập-xê-út hay Iran đều có bộ đệm tài sản tốt để chống chịu mức giádầu thấp trong thời gian dài khi tăng sản lượng để giữ thị phần. Một lợi thế lớn khác của các nướclớn trong OPEC được sử dụng trong cuộc chiến loại bỏ đối thủ cạnh tranh xuất phát từ chi phíkhai thác dầu thấp. Chi phí cận biên trong khai thác dầu của Arập-xê-út chỉ ở mức 5 USD/thùng,so với mức 30 USD của Nga hay 33 USD của Mỹ (từ đá phiến). Những yếu tố trên ngăn cản hìnhthành một ý chí thống nhất của OPEC trong việc cắt giảm sản lượng, khôi phục cân bằng cungcầu của thị trường.Bảng 1. Giá dâu thô cân bằng tài khóa, bộ đệm tài sản, tỷ lệ nợ trên GDP của các nướcOPECQuốc giaMức giá cân bằng tài khóa(USD/thùng)Bộ đệm tài sản (năm)*Tỷ lệ nợ công/GDPArập-xê-út894,947Irắc780,0276Iran615,4116UAE7055,6619Nigeria740,0712Venezuela870,0253Kuwait50Không thâm hụt năm 201510Qatar36Không thâm hụt năm 201530Libya2072,8151Algeria1002,0910Angola571,4057Ecuador86Không có quỹ tài sản quốc gia37Nguồn: Stuermer & Dhaliwal (2015); * tính bằng tỷ lệ giữa quỹ tài sản của Chính phủ với quy mô thâm hụt ngân sách.Theo EIA (2016a), lượng dầu thô sản xuất ra của OPEC trong năm 2015 tr ...

Tài liệu được xem nhiều: