Danh mục

Tác động của FTA thế hệ mới đến sự phát triển ngành công nghiệp môi trường của Việt Nam

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 588.42 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, con người cũng phải đối mặt với những nguy hại của môi trường do tác động của các hoạt động kinh tế. Với mục tiêu phát triển kinh tế nhưng không đánh đổi môi trường, phát triển kinh tế bền vững đã trở thành đường lối hoạt động của các quốc gia trên thế giới và được đưa vào trở thành một trong những nội dung quan trọng các của Hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của FTA thế hệ mới đến sự phát triển ngành công nghiệp môi trường của Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA FTA THẾ HỆ MỚI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƢỜNG CỦA VIỆT NAM Ths. Lương Nguyệt Ánh Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, con ngườicũng phải đối mặt với những nguy hại của môi trường do tác động của các hoạt động kinh tế.Với m c tiêu phát triển kinh tế nhưng không đánh đổi môi trường, phát triển kinh tế bền vữngđã trở thành đường lối hoạt động của các quốc gia trên thế giới và được đưa vào trở thànhmột trong những nội dung quan trọng các của Hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới.Tại Việt Nam, công nghiệp môi trường mới chỉ là một ngành còn non trẻ phải đối mặt vớinhiều khó khăn, vướng mắc trong khi những vấn đề iên quan đến môi trường lại xuất hiệnngày càng nhiều, hàng hóa bị nhiều thị trường lớn trên thế giới hạn chế nhập khẩu do khôngđáp ứng được các tiêu chuẩn về môi trường. Để đảm bảo thực hiện đ ng các cam kết về môitrường và phát triển bền vững theo quy định của các FTA thế hệ mới, nắm bắt cơ hội và hạnchế những thách thức từ các hiệp định này, đòi hỏi bản thân ngành công nghiệp môi trườngvà cả Chính phủ cần phải nhanh chóng có những giải pháp và hướng đi c thể. Từ khóa: FTA thế hệ mới, công nghiệp môi trường, phát triển bền vững.1. Khái niệm ngành công nghiệp môi trường Hiện nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về ―công nghiệp môi trường‖(CNMT). Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), ―Công nghiệp môi trường baogồm các hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm quan trắc, ngăn chặn, hạn chế, giảmthiểu tác hại môi trường tới nước, không khí và đất cũng như các vấn đề liên quan đến chấtthải, tiếng ồn và hệ sinh thái‖. Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa K (USEPA) đưa ra một kháiniệm rõ ràng hơn: ―Ngành công nghiệp môi trường bao gồm tất cả các hoạt động mang lại thunhập gắn liền với (1) sự tuân thủ các quy định luật pháp về môi trường; (2) đánh giá, phântích và bảo vệ môi trường; (3) kiểm soát ô nhiễm, quản l chất thải và phục sinh các tài sản đãbị ô nhiễm; (4) cung cấp và vận chuyển các tài nguyên môi trường như nước, các vật liệuđược thu hồi và nguồn năng lượng sạch; và (5) các công nghệ và các hoạt động góp phần tănghiệu quả sử dụng năng lượng và tài nguyên, tăng năng suất sản xuất và tăng trưởng kinh tếbền vững (có khả năng ngăn ngừa ô nhiễm)‖. Như vậy, cũng giống như tất cả các ngành nghềkhác, công nghiệp môi trường cũng là một ngành kinh tế trong lĩnh vực môi trường hoạt độngvới mục tiêu lợi nhuận. Nó bao gồm hai hoạt động chính là sản xuất hàng hóa và dịch vụ môitrường. Trong đó, hàng hóa môi trường là những sản phẩm trực tiếp góp phần làm giảm ônhiễm môi trường, góp phần vào hoạt động quan trắc, xử l những vấn đề ô nhiễm phát sinh. 680Dịch vụ môi trường được chia thành 4 nhóm chính bao gồm: dịch vụ về nước thải, dịch vụ vềrác thải, dịch vụ vệ sinh và dịch vụ môi trường khác (theo WTO). Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã giao Bộ Công nghiệp (nay là BộCông Thương) chỉ đạo phát triển ngành Công nghiệp môi trường nhưng tại thời điểm đó kháiniệm ―Công nghiệp môi trường‖ vẫn chưa được đưa ra trong các văn bản quy phạm pháp luậtcủa Chính phủ làm nảy sinh nhiều bất cập về việc thống nhất phạm vi điều chỉnh và đối tượngáp dụng của ngành này. Năm 2010, mặc dù vẫn chưa có khái niệm chính thức về công nghiệpmôi trường nhưng trong quyết định số 39/2010/QĐ – TTg ngày 11 tháng 05 năm 2010 củaChính Phủ đã nêu rõ: hàng hóa và dịch vụ môi trường được quy định trong mã ngành E baogồm: E16 – nước tự nhiên khai thác; E37 – dịch vụ thoát nước và xử l nước thải; E38 – dịchvụ thu gom, xử l và tiêu hủy rác thải, tái chế phế liệu; E39 – dịch vụ xử l ô nhiễm và hoạtđộng quản l chất thải. Đến năm 2014, thuật ngữ ―Công nghiệp môi trường‖ mới chính thứcđược Luật hóa trong Luật Bảo vệ môi trường với nghĩa là ―một ngành kinh tế cung cấp cáccông nghệ, thiết bị, dịch vụ và sản phẩm phục vụ các yêu cầu về bảo vệ môi trường‖ và pháttriển Công nghiệp môi trường (Điều 153, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014) được quy địnhlà ―đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật xử l và tái chế chất thải; hình thành và pháttriển các khu xử l chất thải tập trung; sản xuất, cung cấp thiết bị, sản phẩm phục vụ các yêucầu bảo vệ môi trường‖.2. Một vài hái quát về FTA thế hệ mới2.1. Tổng quan về FTA thế hệ mới Theo quan điểm truyền thống, FTA là hiệp định hợp tác kinh tế được ký kết giữa ítnhất hai nước, nhằm cắt giảm các hàng rào thương mại, cụ thể là thuế quan, quota nhập khẩu(và các hàng rào phi thuế quan khác), đồng thời thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụgiữa các nước này với nhau. Một trong các đặc điểm quan trọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: