Tác động của hiện trạng xả nước thải đến chất lượng nguồn nước sông Lũy Bình Thuận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày chất lượng nước, đặc biệt là chất lượng nước sông phụ thuộc chủ yếu vào dòng chảy đến, tình hình phát triển KT – XH cũng như hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước trên các lưu vực. Thông thường, vào mùa lũ độ đục bùn cát của sông rất lớn, mực nước sông dâng lên rất nhanh, nước chảy tràn trên các đường phố, ngõ xóm và tập trung chảy vào các hệ thống cống, kênh, mương và xả vào các sông
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hiện trạng xả nước thải đến chất lượng nguồn nước sông Lũy Bình Thuận TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TRẠNG XẢ NƢỚC THẢI ĐẾN CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC SÔNG LŨY BÌNH THUẬN PGS. TS. Huỳnh Phú Bộ môn kỹ thuật môi trường; Viện khoa học ứng dụng Hutech, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí MinhTÓM TẮTChất lượng nước, đặc biệt là chất lượng nước sông phụ thuộc chủ yếu vào dòng chảy đến, tình hình pháttriển KT – XH cũng như hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước trên các lưu vực. Thông thường, vàomùa lũ độ đục bùn cát của sông rất lớn, mực nước sông dâng lên rất nhanh, nước chảy tràn trên các đườngphố, ngõ xóm và tập trung chảy vào các hệ thống cống, kênh, mương và xả vào các sông, khi đó hàmlượng các chất ô nhiễm trên sông trong mùa mưa giảm rõ rệt do được pha loãng nhiều lần so với mùa khô,điển hình là các chỉ tiêu: BOD5, COD, SS, N-NH4+,… nhưng các chỉ tiêu này vẫn vượt quá tiêu chuẩn chấtlượng nước nếu không được xử lý. Vào mùa khô, độ đục bùn cát trong sông nhỏ nhưng hàm lượng cácchất gây ô nhiễm về hoá học, sinh học tăng cao do khả năng pha loãng của nước sông đối với nước thải từcác hoạt động sinh hoạt, sản xuất kém.Từ khóa: Sông Lũy Bình thuận; Xả thải; Chất lượng nguồn nước; Sử dụng nước.1. GIỚI THIỆUKhả năng tiếp nhận nước thải trên lưu vực sông Lũy Bình thuận Thống kê các nguồn thải chính vào lưuvực sông Lũy. Cần thiết phải điều tra, thống kê là các cơ sở có nguồn nước thải phát sinh với lưu lượng ≥5m3/ngày.đêm. Phần diện tích LVS Lũy nằm trong địa phận huyện Bắc Bình và huyện Tuy Phong. Trênlưu vực các nguồn phát sinh nhiều nước thải tập trung chủ yếu tại Thị trấn Chợ Lầu, thị trấn Lương Sơn,xã Hải Ninh thuộc huyện Bắc Bình; xã Chí Công, Thị trấn Phan Rí Cửa thuộc huyện Tuy Phong. Qua điềutra cho thấy trên lưu vực các nguồn phát sinh nước thải chính vào LVS với lưu lượng ≥ 5m3/ngày.đêmgồm: – Từ số liệu từ các báo cáo, giấy phép đã được các cơ quan ban ngành địa phương phê duyệt gồm: Báo cáo xả thải vào nguồn nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, báo cáo giám sát môi trường định kỳ,… – Số liệu tính toán từ quá trình thu thập thông tin trong quá trình điều tra khảo sát, thực hiện phiếu điều tra: Việc tính toán lưu lượng nước thải từ các nguồn phát sinh có thể có nhiều cách khác nhau, tuy nhiên tùy theo từng trường hợp số liệu thu thập được từ các cơ sở điều tra. Số liệu tính toán cho từng nguồn thải theo các định mức, cơ sở khoa học cụ thể như sau:9902. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TRẠNG XẢ NƢỚC THẢI ĐẾN CHẤT LƢỢNG NGUỒNNƢỚC VÀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NƢỚC2.1. Tác động của hiện trạng xả nước thải tới chất lượng nước mặtCác nguồn tiếp nhận nước thải chính dọc LVS có rất nhiều cống xả vào sông với lưu lượng khác nhau.Khi nước thải chảy vào nguồn nước sẽ làm thay đổi những đặc tính cơ bản của nguồn nước tự nhiên nhưthay đổi thành phần hóa học của nước, làm tăng hàm lượng các chất hữu cơ, muối khoáng, xuất hiện cáchợp chất độc hại, thay đổi hệ sinh thái trong nước, xuất hiện các loại vi khuẩn và virus gây bệnh khácnhau. Trước đây chất lượng nước các LVS trên địa bàn tỉnh tương đối tốt nhưng những năm gần đây dochịu tác động từ các hoạt động phát triển KT- XH nên chất lượng nước sông ngày càng suy giảm.2.2. Tác động của hiện trạng xả nước thải đến chất lượng nước ngầmNước ngầm là nguồn nước sinh hoạt chủ yếu và phục vụ các nhu cầu khác của hầu hết nhân dân nông thôntrên địa bàn các lưu vực, đặc biệt là khu đông dân cư ven biển.Theo kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm tầng nông giai đoạn 2011 – 2018 của Trung tâm Quan trắcMôi trường tỉnh Bình Thuận, chất lượng nước ngầm ở một số vị trí quan trắc chịu tác động của hiện trạngxả thải. Kết quả cho thấy tác động của hiện trạng xả nước thải đến chất lượng nước ngầm ở các khu vựcđiển hình như trên vẫn chưa nhiều, đa số các chỉ tiêu quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép tuy nhiên chấtlượng nước ngầm đang có dấu hiệu ô nhiễm ở các mức độ khác nhau: NH4+, Cl- và Coliform vượt quá giớihạn cho phép của QCVN 09-MT:2015/BTNMT.3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƢỚC THẢI CỦA NGUỒN NƢỚC SÔNG LŨY3.1. Diễn biến lưu lượng và chất lượng nước trên LVS Lũy3.1.1. Đánh giá diễn biến lưu lượng nguồn tiếp nhậnTrạm thủy văn Sông Lũy thuộc mạng lưới trạm thủy văn Quốc gia có dữ liệu đo dòng chảy đủ dày và đầyđủ, các lưu vực khác chỉ có một vài trạm đo lưu lượng, mực nước phục vụ cho công tác khảo sát thủy vănmùa mưa lũ. Số liệu dòng chảy tại cửa sông của lưu vực được trình bày trong bảng 1. Bảng 1. Lưu lượng dòng chảy trung bình tại cửa sông của các lưu vực GhiLưu vực Vị trí I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII chú Sông Trong Cửa 4,28 1,68 0,78 0,52 17,6 21,2 20,9 27,4 47,4 63,4 31,8 12,6 Lũy tỉnh sông Nguồn:Báo cáo quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2020Dòng chảy tập trung chủ yếu vào mùa lũ. Vào mùa kiệt, lưu lượng dòng chảy thấp nhất trên các lưu vựcthường rơi vào các tháng II, III và IV. Lưu lượng dòng chảy trung bình ba tháng kiệt nhất từ 4-5% so vớilưu lượng dòng chảy trung bình năm.Đặc điểm chung của LVS là dòng chảy hầu như chỉ xuất hiện vào mùa mưa, vào mùa khô lượng nước từdòng ngầm về sông rất ít. Theo Viện khoa học Thủy lợi miền Nam, mùa khô có thời gian từ 6 đến 7 tháng,lượng mưa bằng 10% tổng lượng mưa năm; mùa mưa kéo dài từ 5, 6 tháng, lượng mưa chiếm 90% tổnglượng cả năm. Để xác định giá trị lưu lượng thực đo trên hệ thống sông điều tra, chúng ta tiến hành đo đạc991vào giai đoạn nước kiệt năm 2016 (tháng 2, tháng 3 năm 2018). Vị trí khảo sát đo đạc trên sông được trìnhbày trong bảng sau. Bảng 2. Vị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hiện trạng xả nước thải đến chất lượng nguồn nước sông Lũy Bình Thuận TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TRẠNG XẢ NƢỚC THẢI ĐẾN CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC SÔNG LŨY BÌNH THUẬN PGS. TS. Huỳnh Phú Bộ môn kỹ thuật môi trường; Viện khoa học ứng dụng Hutech, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí MinhTÓM TẮTChất lượng nước, đặc biệt là chất lượng nước sông phụ thuộc chủ yếu vào dòng chảy đến, tình hình pháttriển KT – XH cũng như hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước trên các lưu vực. Thông thường, vàomùa lũ độ đục bùn cát của sông rất lớn, mực nước sông dâng lên rất nhanh, nước chảy tràn trên các đườngphố, ngõ xóm và tập trung chảy vào các hệ thống cống, kênh, mương và xả vào các sông, khi đó hàmlượng các chất ô nhiễm trên sông trong mùa mưa giảm rõ rệt do được pha loãng nhiều lần so với mùa khô,điển hình là các chỉ tiêu: BOD5, COD, SS, N-NH4+,… nhưng các chỉ tiêu này vẫn vượt quá tiêu chuẩn chấtlượng nước nếu không được xử lý. Vào mùa khô, độ đục bùn cát trong sông nhỏ nhưng hàm lượng cácchất gây ô nhiễm về hoá học, sinh học tăng cao do khả năng pha loãng của nước sông đối với nước thải từcác hoạt động sinh hoạt, sản xuất kém.Từ khóa: Sông Lũy Bình thuận; Xả thải; Chất lượng nguồn nước; Sử dụng nước.1. GIỚI THIỆUKhả năng tiếp nhận nước thải trên lưu vực sông Lũy Bình thuận Thống kê các nguồn thải chính vào lưuvực sông Lũy. Cần thiết phải điều tra, thống kê là các cơ sở có nguồn nước thải phát sinh với lưu lượng ≥5m3/ngày.đêm. Phần diện tích LVS Lũy nằm trong địa phận huyện Bắc Bình và huyện Tuy Phong. Trênlưu vực các nguồn phát sinh nhiều nước thải tập trung chủ yếu tại Thị trấn Chợ Lầu, thị trấn Lương Sơn,xã Hải Ninh thuộc huyện Bắc Bình; xã Chí Công, Thị trấn Phan Rí Cửa thuộc huyện Tuy Phong. Qua điềutra cho thấy trên lưu vực các nguồn phát sinh nước thải chính vào LVS với lưu lượng ≥ 5m3/ngày.đêmgồm: – Từ số liệu từ các báo cáo, giấy phép đã được các cơ quan ban ngành địa phương phê duyệt gồm: Báo cáo xả thải vào nguồn nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, báo cáo giám sát môi trường định kỳ,… – Số liệu tính toán từ quá trình thu thập thông tin trong quá trình điều tra khảo sát, thực hiện phiếu điều tra: Việc tính toán lưu lượng nước thải từ các nguồn phát sinh có thể có nhiều cách khác nhau, tuy nhiên tùy theo từng trường hợp số liệu thu thập được từ các cơ sở điều tra. Số liệu tính toán cho từng nguồn thải theo các định mức, cơ sở khoa học cụ thể như sau:9902. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TRẠNG XẢ NƢỚC THẢI ĐẾN CHẤT LƢỢNG NGUỒNNƢỚC VÀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NƢỚC2.1. Tác động của hiện trạng xả nước thải tới chất lượng nước mặtCác nguồn tiếp nhận nước thải chính dọc LVS có rất nhiều cống xả vào sông với lưu lượng khác nhau.Khi nước thải chảy vào nguồn nước sẽ làm thay đổi những đặc tính cơ bản của nguồn nước tự nhiên nhưthay đổi thành phần hóa học của nước, làm tăng hàm lượng các chất hữu cơ, muối khoáng, xuất hiện cáchợp chất độc hại, thay đổi hệ sinh thái trong nước, xuất hiện các loại vi khuẩn và virus gây bệnh khácnhau. Trước đây chất lượng nước các LVS trên địa bàn tỉnh tương đối tốt nhưng những năm gần đây dochịu tác động từ các hoạt động phát triển KT- XH nên chất lượng nước sông ngày càng suy giảm.2.2. Tác động của hiện trạng xả nước thải đến chất lượng nước ngầmNước ngầm là nguồn nước sinh hoạt chủ yếu và phục vụ các nhu cầu khác của hầu hết nhân dân nông thôntrên địa bàn các lưu vực, đặc biệt là khu đông dân cư ven biển.Theo kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm tầng nông giai đoạn 2011 – 2018 của Trung tâm Quan trắcMôi trường tỉnh Bình Thuận, chất lượng nước ngầm ở một số vị trí quan trắc chịu tác động của hiện trạngxả thải. Kết quả cho thấy tác động của hiện trạng xả nước thải đến chất lượng nước ngầm ở các khu vựcđiển hình như trên vẫn chưa nhiều, đa số các chỉ tiêu quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép tuy nhiên chấtlượng nước ngầm đang có dấu hiệu ô nhiễm ở các mức độ khác nhau: NH4+, Cl- và Coliform vượt quá giớihạn cho phép của QCVN 09-MT:2015/BTNMT.3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƢỚC THẢI CỦA NGUỒN NƢỚC SÔNG LŨY3.1. Diễn biến lưu lượng và chất lượng nước trên LVS Lũy3.1.1. Đánh giá diễn biến lưu lượng nguồn tiếp nhậnTrạm thủy văn Sông Lũy thuộc mạng lưới trạm thủy văn Quốc gia có dữ liệu đo dòng chảy đủ dày và đầyđủ, các lưu vực khác chỉ có một vài trạm đo lưu lượng, mực nước phục vụ cho công tác khảo sát thủy vănmùa mưa lũ. Số liệu dòng chảy tại cửa sông của lưu vực được trình bày trong bảng 1. Bảng 1. Lưu lượng dòng chảy trung bình tại cửa sông của các lưu vực GhiLưu vực Vị trí I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII chú Sông Trong Cửa 4,28 1,68 0,78 0,52 17,6 21,2 20,9 27,4 47,4 63,4 31,8 12,6 Lũy tỉnh sông Nguồn:Báo cáo quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2020Dòng chảy tập trung chủ yếu vào mùa lũ. Vào mùa kiệt, lưu lượng dòng chảy thấp nhất trên các lưu vựcthường rơi vào các tháng II, III và IV. Lưu lượng dòng chảy trung bình ba tháng kiệt nhất từ 4-5% so vớilưu lượng dòng chảy trung bình năm.Đặc điểm chung của LVS là dòng chảy hầu như chỉ xuất hiện vào mùa mưa, vào mùa khô lượng nước từdòng ngầm về sông rất ít. Theo Viện khoa học Thủy lợi miền Nam, mùa khô có thời gian từ 6 đến 7 tháng,lượng mưa bằng 10% tổng lượng mưa năm; mùa mưa kéo dài từ 5, 6 tháng, lượng mưa chiếm 90% tổnglượng cả năm. Để xác định giá trị lưu lượng thực đo trên hệ thống sông điều tra, chúng ta tiến hành đo đạc991vào giai đoạn nước kiệt năm 2016 (tháng 2, tháng 3 năm 2018). Vị trí khảo sát đo đạc trên sông được trìnhbày trong bảng sau. Bảng 2. Vị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng nguồn nước Nguồn phát sinh nước thải Xử lí nước thải sinh hoạt Chất lượng nước ngầm Lưu lượng nguồn nướcTài liệu liên quan:
-
111 trang 105 0 0
-
80 trang 26 0 0
-
9 trang 26 0 0
-
Khai thác nước ngầm và các kỹ thuật: Phần 1
94 trang 23 0 0 -
Biến động mực nước và chất lượng nước ngầm tại xã Cư Yên - huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình
0 trang 23 0 0 -
Báo cáo giám sát môi trường năm 2013 - Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH SX CN&TM Hoàng Việt Lan
22 trang 23 0 0 -
Phương pháp giáo dục học sinh bảo vệ nước sạch và vệ sinh môi trường (Song ngữ Giarai-Việt): Phần 2
73 trang 22 0 0 -
Đánh giá mức độ nhiễm phèn trong nước ngầm trên địa bàn quận 12, TP.HCM
6 trang 20 0 0 -
Giáo trình quản lý nguồn nước - Chương 1
17 trang 18 0 0 -
74 trang 18 0 0