Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết, tác giả đề cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và các nước thuộc khối liên minh châu Âu. Đồng thời, đưa ra các kết quả về thu hút đầu tư trực tiếp từ các quốc gia đó tính đến đầu năm 2019 và những giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm thu hút nguồn đầu tư hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam [7] JETRO (2015), Global Trade and Investment Report 2015 - New Efforts Aimed atDeveloping Global Business. [8] Moon, J. (2016), The Influence of Free Trade Agreement on Foreign Direct In-vestment: Comparison with non-FTA countries, http://fdhawks.bol.ucla.edu/ 20090529_1.pdf,truy cập ngày 20/03/2016. [9] Thangavelu, S. M., Findlay, C.(2011), “The Impact of Free Trade Agreements onForeign Direct Investment in the Asia-Pacific Region”, in Findlay, C. (ed.), ASEAN+1 FTAsand Global Value Chains in East Asia. ERIA Research Project Report 2010-29, Jakarta: ER-IA, pp. 112-131. [10] UNCTAD (1998), World Investment Report 1998: Trends and Determinants,New York and Geneva: United Nations. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA TỚI ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Ths. Hoàng Thị Thu Hà Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc thu hút đầutư trực tiếp từ nước ngoài dựa trên các cam kết của các hiệp định thế hệ mới ngày càng đượccác quốc gia chú trọng. Việt Nam là một trong các quốc gia đã kí kết nhiều hiệp định hợp tácgiữa các quốc gia trong và ngoài khu vực. Một trong các hiệp định đó phải được kể đến đó làhiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc khối liên minh châu Âu.Hiệp định này đã mang lại những lợi ích đáng kể, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế Việt Nam. Trong bài viết, tác giả đề cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệp địnhthương mại tự do giữa Việt Nam và các nước thuộc khối liên minh châu Âu. Đồng thời, đưara các kết quả về thu hút đầu tư trực tiếp từ các quốc gia đó tính đến đầu năm 2019 và nhữnggiải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm thu hút nguồn đầu tư hiệu quả hơn. Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do, thu hút đầu tư, cam kết trong thu hút đầu tư1. Tổng quan về Hiệp định EVFTA1.1. Hiệp định EVFTA là gì? EVFTA là hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới giữa Việt Nam và các nướcthuộc khối liên minh châu Âu (EU). EVFTA, cùng với hiệp định đối tác xuyên Thái BìnhDương (TPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Namt trước tới nay. Ngày 1 tháng 12 năm 2015, EVFTA đã ch nh thức kết thúc đàm phán và đếnngày 1 tháng 2 năm 2016 văn bản hiệp định đã được công bố. Ngày 26 tháng 6 năm 2018,một bước đi mới của EVFTA được thống nhất. Theo đó, EVFTA được tách làm hai hiệp định,một là hiệp định Thương mại (EVFTA), và một là hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA); đồng 49thời chính thức kết thúc quá trình rà soát pháp l đối với Hiệp định EVFTA. Tháng 8 năm2018, quá trình rà soát pháp l đối với EVIPA c ng được hoàn tất. Hai hiệp định đã được kýkết vào ngày 30 tháng 6 năm 2019. Sau bước ký kết, hai hiệp định sẽ phải trải qua quá trìnhphê chuẩn nội bộ ở EU và Việt Nam để có thể chính thức có hiệu lực với hai bên. EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng lợi ích chocả Việt Nam và EU, trong đó c ng đã lưu đến chênh lệch về trình độ phát triển giữa hai bên.Nếu được đưa vào thực thi, EVFTA sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đadạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản c ng nhưnhững mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh.1.2. Một số nội dung chính của Hiệp định EVFTA Hiệp định gồm 17 chương, 02 nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo vớicác nội dung ch nh là: thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kết mở c a thịtrường); quy t c xuất xứ; hải quan và thuận lợi hóa thương mại; các biện pháp vệ sinh an toànthực phẩm (SPS); các rào cản k thuật trong thương mại (TBT); thương mại dịch vụ (gồm cácquy định chung và cam kết mở c a thị trường); đầu tư; phòng vệ thương mại; cạnh tranh; do-anh nghiệp nhà nước; mua s m của Chính phủ; sở hữu trí tuệ; thương mại và phát triển bềnvững; hợp tác và xây dựng năng lực; các vấn đề pháp lý, thể chế.1.2.1. Thương mại hàng hóa Đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽxóa b thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam sang EU. Sau 07 năm kể t khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bthuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam. Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho ViệtNam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%. Như vậy, có thể nói gần100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa b thuế nhập khẩu sau một lộtrình ng n. Cho đến nay, đây là mức cam kết cao nhất mà một đối tác dành cho Việt Namtrong các hiệp định FTA đã được ký kết. Lợi ch này đặc biệt có nghĩa khi EU liên tục làmột trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của ta hiện nay. Đối với hàng xuất khẩu của EU, Việt Nam cam kết sẽ xóa b thuế quan ngay khi hiệpđịnh có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu). Tiếp đó, sau 7năm, 91,8% số dòng thuế (tương đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu t EU được Việt Nam)được xóa b thuế nhập khẩu. Sau 10 năm, mức xóa b thuế quan là khoảng 98,3% số dòngthuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu). Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế còn lại của EU,Việt Nam áp dụng lộ trình xóa b thuế nhập khẩu dài hơn 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạchthuế quan theo cam kết WTO.1.2.2. Thương mại dịch vụ và đầu tư Hiệp định cam kết tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động củacác doanh nghiệp cả hai. Các cam kết này mạnh hơn so với các cam kết trong Tổ chức thươngmại thế giới (WTO). Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho các nhà đầu tư EU gồm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam [7] JETRO (2015), Global Trade and Investment Report 2015 - New Efforts Aimed atDeveloping Global Business. [8] Moon, J. (2016), The Influence of Free Trade Agreement on Foreign Direct In-vestment: Comparison with non-FTA countries, http://fdhawks.bol.ucla.edu/ 20090529_1.pdf,truy cập ngày 20/03/2016. [9] Thangavelu, S. M., Findlay, C.(2011), “The Impact of Free Trade Agreements onForeign Direct Investment in the Asia-Pacific Region”, in Findlay, C. (ed.), ASEAN+1 FTAsand Global Value Chains in East Asia. ERIA Research Project Report 2010-29, Jakarta: ER-IA, pp. 112-131. [10] UNCTAD (1998), World Investment Report 1998: Trends and Determinants,New York and Geneva: United Nations. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA TỚI ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Ths. Hoàng Thị Thu Hà Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc thu hút đầutư trực tiếp từ nước ngoài dựa trên các cam kết của các hiệp định thế hệ mới ngày càng đượccác quốc gia chú trọng. Việt Nam là một trong các quốc gia đã kí kết nhiều hiệp định hợp tácgiữa các quốc gia trong và ngoài khu vực. Một trong các hiệp định đó phải được kể đến đó làhiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc khối liên minh châu Âu.Hiệp định này đã mang lại những lợi ích đáng kể, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế Việt Nam. Trong bài viết, tác giả đề cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệp địnhthương mại tự do giữa Việt Nam và các nước thuộc khối liên minh châu Âu. Đồng thời, đưara các kết quả về thu hút đầu tư trực tiếp từ các quốc gia đó tính đến đầu năm 2019 và nhữnggiải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm thu hút nguồn đầu tư hiệu quả hơn. Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do, thu hút đầu tư, cam kết trong thu hút đầu tư1. Tổng quan về Hiệp định EVFTA1.1. Hiệp định EVFTA là gì? EVFTA là hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới giữa Việt Nam và các nướcthuộc khối liên minh châu Âu (EU). EVFTA, cùng với hiệp định đối tác xuyên Thái BìnhDương (TPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Namt trước tới nay. Ngày 1 tháng 12 năm 2015, EVFTA đã ch nh thức kết thúc đàm phán và đếnngày 1 tháng 2 năm 2016 văn bản hiệp định đã được công bố. Ngày 26 tháng 6 năm 2018,một bước đi mới của EVFTA được thống nhất. Theo đó, EVFTA được tách làm hai hiệp định,một là hiệp định Thương mại (EVFTA), và một là hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA); đồng 49thời chính thức kết thúc quá trình rà soát pháp l đối với Hiệp định EVFTA. Tháng 8 năm2018, quá trình rà soát pháp l đối với EVIPA c ng được hoàn tất. Hai hiệp định đã được kýkết vào ngày 30 tháng 6 năm 2019. Sau bước ký kết, hai hiệp định sẽ phải trải qua quá trìnhphê chuẩn nội bộ ở EU và Việt Nam để có thể chính thức có hiệu lực với hai bên. EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng lợi ích chocả Việt Nam và EU, trong đó c ng đã lưu đến chênh lệch về trình độ phát triển giữa hai bên.Nếu được đưa vào thực thi, EVFTA sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đadạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản c ng nhưnhững mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh.1.2. Một số nội dung chính của Hiệp định EVFTA Hiệp định gồm 17 chương, 02 nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo vớicác nội dung ch nh là: thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kết mở c a thịtrường); quy t c xuất xứ; hải quan và thuận lợi hóa thương mại; các biện pháp vệ sinh an toànthực phẩm (SPS); các rào cản k thuật trong thương mại (TBT); thương mại dịch vụ (gồm cácquy định chung và cam kết mở c a thị trường); đầu tư; phòng vệ thương mại; cạnh tranh; do-anh nghiệp nhà nước; mua s m của Chính phủ; sở hữu trí tuệ; thương mại và phát triển bềnvững; hợp tác và xây dựng năng lực; các vấn đề pháp lý, thể chế.1.2.1. Thương mại hàng hóa Đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽxóa b thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam sang EU. Sau 07 năm kể t khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bthuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam. Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho ViệtNam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%. Như vậy, có thể nói gần100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa b thuế nhập khẩu sau một lộtrình ng n. Cho đến nay, đây là mức cam kết cao nhất mà một đối tác dành cho Việt Namtrong các hiệp định FTA đã được ký kết. Lợi ch này đặc biệt có nghĩa khi EU liên tục làmột trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của ta hiện nay. Đối với hàng xuất khẩu của EU, Việt Nam cam kết sẽ xóa b thuế quan ngay khi hiệpđịnh có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu). Tiếp đó, sau 7năm, 91,8% số dòng thuế (tương đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu t EU được Việt Nam)được xóa b thuế nhập khẩu. Sau 10 năm, mức xóa b thuế quan là khoảng 98,3% số dòngthuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu). Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế còn lại của EU,Việt Nam áp dụng lộ trình xóa b thuế nhập khẩu dài hơn 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạchthuế quan theo cam kết WTO.1.2.2. Thương mại dịch vụ và đầu tư Hiệp định cam kết tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động củacác doanh nghiệp cả hai. Các cam kết này mạnh hơn so với các cam kết trong Tổ chức thươngmại thế giới (WTO). Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho các nhà đầu tư EU gồm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Cam kết trong thu hút đầu tư Hiệp định Bảo hộ đầu tư Thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ và đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
17 trang 204 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 105 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 1
95 trang 87 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 50 1 0 -
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 48 1 0 -
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 48 0 0 -
13 trang 48 0 0
-
22 trang 47 0 0