TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.76 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khai thác thủy sản (KTTS) là các hoạt động khai
thác tài nguyên động thực vật trong môi trường nước
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến,thực phẩm cho con người. Bản chất của KTTS là cắt đứt mối quan hệ giữa tài
nguyên thủy sản khỏi MT tự nhiên để tạo ra hàng
hóa phục vụ cho tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG Chủ đề: TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN THAN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG GVHD:Tôn Nữ Mỹ Nga I.Vai trò và đặc điểm của ngành I.Vai tr khai thác thủy sản 1. Vai trò Khai thác thủy sản (KTTS) là các hoạt động khai thác tài nguyên động thực vật trong môi trường nước cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,thực phẩm cho con người Bản chất của KTTS là cắt đứt mối quan hệ giữa tài nguyên thủy sản khỏi MT tự nhiên để tạo ra hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng • KTTS khởi đầu trong toàn bộ quá trình sản xuất của ngành thủy sản bản năng và chiếm hữu của con người đối với thiên nhiên • KTTS luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thủy sản, bảo đảm an ninh, chủ quyền trên biển của đất nước. • KTTS thúc đẩy phân công lao động ngày càng sâu sắc tạo điều kiện sử dụng hiệu quá tài nguyên, nguồn lợi cho sản xuất ra ngày càng nhiều hàng hóa, nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu xã hội • Ngành KTTS là ngành sản xuất vật chất cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển của các hệ thống kinh tế thủy sản 2. Đặc điểm Nguồn lợi hải sản VN rất đa dạng, phong phú nhiều loài nhưng số lượng cá thể mỗi loài lại không nhiều gây khó khăn cho khai thác và chế biến do vậy chất lượng và số lượng không đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến KTTS mang tính chất của công nghiệp khai thác tài nguyên nên đòi hỏi việc phát triển ngành công nghiệp KTTS phải gắn chặt với việc bảo vệ nguồn lợi, khai thác hợp lý các tài nguyên nguồn lợi thủy sản Đối tượng của KTTS là những SV có khả năng di động không bị ràng buộc, cường độ lao động trong ngành thủy sản lớn và sản xuất trong điều kiện gió bão nguy hiểm, điều kiện tự nhiên … KTTS là bộ phận của ngành công nghiệp do đó tổ chức của ngành khai thác mang đặc trưng của tổ chức sản xuất nông nghiệp Các loài san hô Sự đa dạng của sinh vật biển II.Tình hình khai thác thủy sản II.T 1.Hiện trạng ngành KTTS •Trong những năm gần đây,KTTS có sự tăng trưởng vượt bậc về công suất tàu thuyền và sản lượng khai thác. VD: Năm 2005,VN có trên 100 nghìn tàu thuyền đánh cá với tổng công suất 5,317,447 CV.Nhưng chủ yếu là tàu thuyền nhỏ đánh bắt gần bờ,chiếm 93% tổng sản lượng. • Năm 1997,Nhà nước tập trung vốn ưu đãi tín dụng(400 tỉ đồng) để hỗ trợ đánh bắt xa bờ.Tuy nhiên,việc chuyển đổi sang đánh bắt xa bờ còn chậm và lúng túng. • Thời kỳ 2001-2005,sản lượng khai thác đạt 8,247,400 tấn,tăng 36,39% so với giai đoạn 1996-2000.Điều đáng nói là 82% sản lượng là đánh bắt gần bờ(độ sâu 50m trở vào). Ngư dân đánh cá bắt gần bờ 2. Tồn tại hiện nay trong ngành KTTS. 2. • Vùng nước gần bờ bị khai thác quá mức.Việc làm chủ các ngư trường ngoài khơi còn hạn chế,việc tiêu thụ sản phẩm chưa được quan tâm đúng mức. • Hiệu quả kinh tế của hoạt động khai thác thủy sản nói chung va xa bờ nói riêng còn thấp. • Quản lý nghề cá còn mang tính bị động,chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý việc “tiếp cận tự do” đối với nguồn lợi,chưa kiểm soát được đầu vào cũng như đầu ra. • Tỷ lệ hư hỏng,thất thoát sau thu hoạch còn rất lớn. III. Tác động của hoạt động KTTS III. T đến môi trường 1.Trên thế giới Những dụng cụ đánh bắt không còn sử dụng như phao, dây móc câu và lưới sẽ là một trong những nguồn phát sinh ch ất th ải; ngoài ra còn có những nguồn phát sinh khác đến t ừ đ ất li ền sau khi chúng bị những cơn bão đánh bật và thổi văng ra bi ển... Đàn cá heo tội nghiệp bị bao vây và giết hại năm 1988 ở Đ ẠI TÂY DƯƠNG Năm 1988, có tới 2.973 con cá voi và cá heo bị những ngư dân trên đảo giết một cách tàn nhẫn Đây là khu vực bán độc lập dân số khoảng 46.000 người sinh sống trên khoảng hơn 50 % diện tích quần đảo. Nguồn thu nhập của người dân nơi đây chủ yếu dựa vào ngành đánh bắt thuỷ sản trên biển Đại Tây Dương Đánh bắt cá voi xanh_loài động vật đang dứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Mùa săn cá voi tại Nam Đại Tây Dương đang đến gần cũng là lúc mâu thuẫn giữa hội bảo vệ động vật biển Úc và các tàu cá voi Nhật Bản trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết. Mới đây người dân Úc mà đứng đầu là hội bảo vệ động vật biển đã đệ trình chính phủ điều luật bỏ tù bất kì ai đánh cá trên h ải Austraulia.Hàng trăm con cá voi bị Nhật Bản sát h ại m ỗi năm • Đánh cá bằng thuốc nổ diễn ra ở nhiều nơi tại Đông Nam Á và dọc bờ biển phía đông của châu Phi. Mặc dù đây là hành động bất hợp pháp song việc ngăn chặn rất khó khăn bởi các nhà Ngư dân dùng thuốc nổ để đánh bắt cá. Kiểu đánh bắt chức trách ít khi phát hiện được bất hợp pháp trên đã huỷ hoại những vụ việc như vậy. nhiều dải đá ngầm san hô. George Woodman thuộc Đại học Khoa học và Công nghệ Hongkong nh ận xét: ''Người ta thường biết hoạt động đánh cá bằng thuốc nổ diễn ra trong một khu vực thông qua các vụ bắt giữ cũng như quan sát lẻ tẻ. Tuy nhiên, các nhà chức trách không đánh giá đúng quy mô của vấn đề vì hầu hết các vụ nổ không bị phát hiện''. 2. Tại Việt Nam • Hiiện nay tại những vùng ven bờ đã và H đang bị tận dụng khai thác quá mức, làm cho nguồn lợi thủy sản có nguy cơ bị cạn kiệt. • Số lượng tàu cá có công suất nhỏ vẫn tăng bình quân 2.300 chiếc/năm, số lượng ngư dân trực tiếp khai thác hải sản tăng bình quân 23.155 người/năm Cạnh tranh trong khai thác ven bờ với cường độ cao, ráo riết hơn Giảm kích thước mắt lưới, tăng cường độ khai Gi thác hoặc dùng những biện pháp khai thác mang tính hủy diệt, như: Sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện… Sử dụng phương tiện khai thác thủy sản trái phép không những hủy diệt nguồn lợi thủy sản mà c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG Chủ đề: TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN THAN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG GVHD:Tôn Nữ Mỹ Nga I.Vai trò và đặc điểm của ngành I.Vai tr khai thác thủy sản 1. Vai trò Khai thác thủy sản (KTTS) là các hoạt động khai thác tài nguyên động thực vật trong môi trường nước cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,thực phẩm cho con người Bản chất của KTTS là cắt đứt mối quan hệ giữa tài nguyên thủy sản khỏi MT tự nhiên để tạo ra hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng • KTTS khởi đầu trong toàn bộ quá trình sản xuất của ngành thủy sản bản năng và chiếm hữu của con người đối với thiên nhiên • KTTS luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thủy sản, bảo đảm an ninh, chủ quyền trên biển của đất nước. • KTTS thúc đẩy phân công lao động ngày càng sâu sắc tạo điều kiện sử dụng hiệu quá tài nguyên, nguồn lợi cho sản xuất ra ngày càng nhiều hàng hóa, nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu xã hội • Ngành KTTS là ngành sản xuất vật chất cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển của các hệ thống kinh tế thủy sản 2. Đặc điểm Nguồn lợi hải sản VN rất đa dạng, phong phú nhiều loài nhưng số lượng cá thể mỗi loài lại không nhiều gây khó khăn cho khai thác và chế biến do vậy chất lượng và số lượng không đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến KTTS mang tính chất của công nghiệp khai thác tài nguyên nên đòi hỏi việc phát triển ngành công nghiệp KTTS phải gắn chặt với việc bảo vệ nguồn lợi, khai thác hợp lý các tài nguyên nguồn lợi thủy sản Đối tượng của KTTS là những SV có khả năng di động không bị ràng buộc, cường độ lao động trong ngành thủy sản lớn và sản xuất trong điều kiện gió bão nguy hiểm, điều kiện tự nhiên … KTTS là bộ phận của ngành công nghiệp do đó tổ chức của ngành khai thác mang đặc trưng của tổ chức sản xuất nông nghiệp Các loài san hô Sự đa dạng của sinh vật biển II.Tình hình khai thác thủy sản II.T 1.Hiện trạng ngành KTTS •Trong những năm gần đây,KTTS có sự tăng trưởng vượt bậc về công suất tàu thuyền và sản lượng khai thác. VD: Năm 2005,VN có trên 100 nghìn tàu thuyền đánh cá với tổng công suất 5,317,447 CV.Nhưng chủ yếu là tàu thuyền nhỏ đánh bắt gần bờ,chiếm 93% tổng sản lượng. • Năm 1997,Nhà nước tập trung vốn ưu đãi tín dụng(400 tỉ đồng) để hỗ trợ đánh bắt xa bờ.Tuy nhiên,việc chuyển đổi sang đánh bắt xa bờ còn chậm và lúng túng. • Thời kỳ 2001-2005,sản lượng khai thác đạt 8,247,400 tấn,tăng 36,39% so với giai đoạn 1996-2000.Điều đáng nói là 82% sản lượng là đánh bắt gần bờ(độ sâu 50m trở vào). Ngư dân đánh cá bắt gần bờ 2. Tồn tại hiện nay trong ngành KTTS. 2. • Vùng nước gần bờ bị khai thác quá mức.Việc làm chủ các ngư trường ngoài khơi còn hạn chế,việc tiêu thụ sản phẩm chưa được quan tâm đúng mức. • Hiệu quả kinh tế của hoạt động khai thác thủy sản nói chung va xa bờ nói riêng còn thấp. • Quản lý nghề cá còn mang tính bị động,chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý việc “tiếp cận tự do” đối với nguồn lợi,chưa kiểm soát được đầu vào cũng như đầu ra. • Tỷ lệ hư hỏng,thất thoát sau thu hoạch còn rất lớn. III. Tác động của hoạt động KTTS III. T đến môi trường 1.Trên thế giới Những dụng cụ đánh bắt không còn sử dụng như phao, dây móc câu và lưới sẽ là một trong những nguồn phát sinh ch ất th ải; ngoài ra còn có những nguồn phát sinh khác đến t ừ đ ất li ền sau khi chúng bị những cơn bão đánh bật và thổi văng ra bi ển... Đàn cá heo tội nghiệp bị bao vây và giết hại năm 1988 ở Đ ẠI TÂY DƯƠNG Năm 1988, có tới 2.973 con cá voi và cá heo bị những ngư dân trên đảo giết một cách tàn nhẫn Đây là khu vực bán độc lập dân số khoảng 46.000 người sinh sống trên khoảng hơn 50 % diện tích quần đảo. Nguồn thu nhập của người dân nơi đây chủ yếu dựa vào ngành đánh bắt thuỷ sản trên biển Đại Tây Dương Đánh bắt cá voi xanh_loài động vật đang dứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Mùa săn cá voi tại Nam Đại Tây Dương đang đến gần cũng là lúc mâu thuẫn giữa hội bảo vệ động vật biển Úc và các tàu cá voi Nhật Bản trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết. Mới đây người dân Úc mà đứng đầu là hội bảo vệ động vật biển đã đệ trình chính phủ điều luật bỏ tù bất kì ai đánh cá trên h ải Austraulia.Hàng trăm con cá voi bị Nhật Bản sát h ại m ỗi năm • Đánh cá bằng thuốc nổ diễn ra ở nhiều nơi tại Đông Nam Á và dọc bờ biển phía đông của châu Phi. Mặc dù đây là hành động bất hợp pháp song việc ngăn chặn rất khó khăn bởi các nhà Ngư dân dùng thuốc nổ để đánh bắt cá. Kiểu đánh bắt chức trách ít khi phát hiện được bất hợp pháp trên đã huỷ hoại những vụ việc như vậy. nhiều dải đá ngầm san hô. George Woodman thuộc Đại học Khoa học và Công nghệ Hongkong nh ận xét: ''Người ta thường biết hoạt động đánh cá bằng thuốc nổ diễn ra trong một khu vực thông qua các vụ bắt giữ cũng như quan sát lẻ tẻ. Tuy nhiên, các nhà chức trách không đánh giá đúng quy mô của vấn đề vì hầu hết các vụ nổ không bị phát hiện''. 2. Tại Việt Nam • Hiiện nay tại những vùng ven bờ đã và H đang bị tận dụng khai thác quá mức, làm cho nguồn lợi thủy sản có nguy cơ bị cạn kiệt. • Số lượng tàu cá có công suất nhỏ vẫn tăng bình quân 2.300 chiếc/năm, số lượng ngư dân trực tiếp khai thác hải sản tăng bình quân 23.155 người/năm Cạnh tranh trong khai thác ven bờ với cường độ cao, ráo riết hơn Giảm kích thước mắt lưới, tăng cường độ khai Gi thác hoặc dùng những biện pháp khai thác mang tính hủy diệt, như: Sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện… Sử dụng phương tiện khai thác thủy sản trái phép không những hủy diệt nguồn lợi thủy sản mà c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủy sản khai thác thủy sản thủy sản và môi trường phương pháp khai thác thủy sản tài liệu về thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT
26 trang 339 0 0 -
5 trang 299 0 0
-
2 trang 188 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 178 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
191 trang 77 0 0
-
Báo cáo thực tập khai thác thủy sản 1 nghề khai thác: Mành chụp
31 trang 66 0 0 -
Những điều cần chú ý dành cho ngư dân đánh bắt xa bờ: Phần 2
115 trang 43 0 0 -
Phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Trị
13 trang 41 0 0 -
62 trang 38 1 0