Danh mục

Tác động của một số chủng vi khuẩn tiềm năng đến sự sinh trưởng của cây hoa cúc Pha lê vàng

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.75 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc sử dụng vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng ở cây trồng trong canh tác là hưởng ứng dụng thân thiện với môi trường và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền nông nghiệp bền vững. Bài viết trình bày đánh giá tác động kích thích sinh trưởng của 03 chủng vi khuẩn tiềm năng trên cây hoa cúc Pha lê vàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của một số chủng vi khuẩn tiềm năng đến sự sinh trưởng của cây hoa cúc Pha lê vàngVietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 12: 1605-1614 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(12): 1605-1614 www.vnua.edu.vn Đặng Thị Thanh Tâm*, Dương Thúy Hiền, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Vũ Phương Thảo Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: thanhtam@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 29.08.2024 Ngày chấp nhận đăng: 27.12.2024 TÓM TẮT Việc sử dụng vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng ở cây trồng trong canh tác là hướng ứng dụng thân thiện vớimôi trường và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền nông nghiệp bền vững. Trong nghiên cứu này chúng tôitiến hành đánh giá tác động kích thích sinh trưởng của 03 chủng vi khuẩn tiềm năng trên cây hoa cúc Pha lê vàng.Dung dịch vi khuẩn của các đơn chủng hoặc kết hợp các chủng được bổ sung vào đất trồng cây để theo dõi động tháităng trưởng của cây hoa cúc. Kết quả cho thấy cả ba chủng BS-KT07, BS-NA34, BP-VN09 kích thích cây cúc tăngchiều cao, tăng số lá, sinh khối. Trong đó, chủng BS-KT07 có tác động rõ rệt nhất đến sinh trưởng của cây hoa cúc. Tuynhiên, khi kết hợp chủng này với hai chủng còn lại không thể hiện được tác động tổng hợp có lợi khi so sánh với côngthức bổ sung đơn chủng BS-KT07. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định chủng BS-KT07 là chủng tiềm năng có thể đượcsử dụng để phát triển chế phẩm vi sinh kích thích sinh trưởng ở cây trồng trong tương lai. Từ khóa: Bacillus, cây cúc pha lê vàng, vi sinh vật vùng rễ kích thích sinh trưởng. Evaluating the Effect of Potential Bacteria Strains on the Growth of Chrysanthemum ABSTRACT The application of plant growth-promoting rhizobacteria in plant cultivation is an environmentally friendlyapproach that plays an important role in developing sustainable agriculture. In this study, the growth-promotingactivity of three potential bacterial strains on Chrysanthemum plants was evaluated. The culture of a single strain orcombinations of strains was added to the soil to observe the growth dynamics of Chrysanthemum plants. The resultsshowed that all three strains, BS-KT07, BS-NA34, and BP-VN09, stimulated Chrysanthemum growth in termsof plantheight, numbers of leaves, and biomass. Comparing plants between treatments of single-strain or combined strainsindicated that the treatment with the BS-KT07 strain achieved the best growth-promoting activity. In conclusion, ourdata suggested that the strain BS-KT07 be a potential strain for developing plant biostimulants in the future. Keywords: Bacillus, Chrysanthemum, plant growth-promoting rhizobacteria. 1605Tác động của một số chủng vi khuẩn tiềm năng đến sự sinh trưởng của cây hoa cúc pha lê vàng ° 1606 Đặng Thị Thanh Tâm, Dương Thúy Hiền, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Vũ Phương Thảo  ,° ± 1607Tác động của một số chủng vi khuẩn tiềm năng đến sự sinh trưởng của cây hoa cúc pha lê vàng ± ± ± ± ± Công thức đối chứng Công thức thí nghiệm có bổ sung chủng vi khuẩn Thời gian (Không bổ sung vi khuẩn) BS-KT07 BS-NA34 BP-VN09 Chiều dài thân ± SE (cm) a Tuần 2 9,54 ± 0,34 12,10c ± 0,34 10,59b ± 0,31 10,99b ± 0,34 a b b Tuần 4 11,74 ± 0,42 15,64 ± 0,42 14,16 ± 0,39 14,88bc ± 0,42 Tuần 8 14,11 ± 0,51a 20,67c ± 0,51 18,76b ± 0,47 19,69bc ± 0,51 Số lá trung bình/cây ± SE (lá) a a Tuần 2 9,92 ± 0,28 14,17c ± 0,28 13,21b ± 0,26 13,58c ± 0,28b Tuần 4 14,0a ± 0,37 20,5d ± 0,37 17,0b ± 0,34 18,58c ± 0,37 a d b Tuần 8 18,42 ± 0,48 26,08 ± 0,48 22,00 ± 0,44 24,0c ± 0,481608 Đặng Thị Thanh Tâm, Dương Thúy Hiền, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Vũ Phương Thảo Khối lượng tươi ± SE Khối lượng khô ± SE Chiều dài rễ ± SE CT Hình thái bộ rễ (g) (g) (cm) a a aĐC (Không bổ sung VK) 2,9 ± 0,2 0,80 ± ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: