Tác động của nước biển dâng đến chế độ thủy triều dọc bờ biển Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình ROMS (Regional Oceanography Modeling System) đã được sử dụng để nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến chế độ thủy triều dọc bờ biển Việt Nam. Mô hình được kiểm định với chế độ thủy triều hiện tại và mô phỏng với các kịch bản nước biển dâng toàn cầu là 0.5m, 0.75m và 1.0 m.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của nước biển dâng đến chế độ thủy triều dọc bờ biển Việt NamTạp chí Khoa học và Công nghệ biển T12 (2012). Số 1. Tr 10 - 16TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY TRIỀU DỌC BỜBIỂN VIỆT NAMTRẦN THỤC, DƯƠNG HỒNG SƠNViện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trườngTóm tắt: Các đặc trưng của chế độ thủy triều vùng ven bờ được hình thành bởi sự cộnghưởng của các sóng triều thiên văn truyền từ biển khơi vào vùng nước nông dưới tác động củađịa hình theo phương ngang (quy mô thủy vực) và phương thẳng đứng (độ sâu). Như vậy,nước biển dâng do biến đổi khí hậu mà làm thay đổi độ sâu và quy mô của biển sẽ dẫn tớithay đổi các đặc trưng thủy triều. Mô hình ROMS (Regional Oceanography Modeling System)đã được sử dụng để nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến chế độ thủy triều dọc bờbiển Việt Nam. Mô hình được kiểm định với chế độ thủy triều hiện tại và mô phỏng với cáckịch bản nước biển dâng toàn cầu là 0.5m, 0.75m và 1.0 m.I. GIỚI THIỆUDao động mực nước thủy triều tại cácvùng biển ven bờ là sự cộng hưởng củacác sóng dài hình thành do lực hấp dẫncủa mặt trăng và mặt trời truyền vào vùngven bờ dưới tác động của điều kiện địahình điạ phương (theo cả phương ngangvà phương thẳng đứng). Vào một thờiđiểm trong tương lai, dưới tác động củabiển đổi khí hậu, mực nước trung bình Hình 1: Thay đổi các đặc trưng thủy triềudưới tác động của NBDtoàn cầu có thể dâng lên 1.0m so với hiệntại thì mực nước trung bình của các khuvực khác nhau trên đại dương thế giới không giống nhau do thay đổi của các hoàn lưu,nhiệt độ và độ muối. Đồng thời, quá trình cộng hưởng sóng dài cũng thay đổi so với hiệntại do độ sâu tăng thêm khoảng 1m và nhất là, theo phương ngang, kích thước các vùngbiển có xu hướng tăng lên. Hình 1 mô tả một ví dụ về mực nước triều cao nhất ở vùng Achỉ tăng 0.8m trong khi tăng tới 1.2 m ở vùng B so với hiện tại. Nghiên cứu này sẽ sửdụng Hệ thống Mô hình Hải dương học Khu vực (ROMS) để đánh giá tác động của cáckịch bản NBD lên chế độ thủy triều dọc bờ biển Việt Nam.10II.SỐ LIỆUSố liệu địa hình ETOPO2v2 có độ phân giải 2 x 2 phiên bản 2006 được sử dụngtrong tính toán. Miền tính được chia thành 355 x 472 ô lưới và 12 lớp theo phương thẳngđứng. Độ sâu lớn nhất là trên 8000 m và nhỏ nhất được lấy là 10m (Hình 2).Điều kiện ban đầu được xây dựng từ AtlasBiển toàn cầu (WOA). Tại mỗi lớp theophương thẳng đứng mà không có số liệu,giá trị tính toán theo phương pháp phântích khách quan được sử dụng. Ma trậncuối cùng theo phương nằm ngang vàthẳng đứng được nội suy phù hợp với lướitọa độ sigma. Với các biên lỏng có thủytriều, các thành phần thủy triều (mực nướcvà dòng triều) được tính từ mô hình thủytriều TPXO7.1.Để mô phỏng các điều kiện thời tiếtbiển tại những thời điểm cụ thể trong quákhứ hoặc tương lai, số liệu để xây dựngđiều kiện biên và điều kiện ban đầu đượckhai thác từ các mô hình Mô hình Hoànlưu Biển Toàn cầu (OGCM). Số liệu khíHình 2: Địa hình Biển Đông và lân cậntượng gồm tốc độ gió bề mặt tại độ cao10m, ứng suất gió, thông lượng nhiệt bề mặt, nhiệt độ, độ muối bề mặt biển, bức xạ sóngngắn là các ngoại lực tác động lên khối nước và được trích từ Bộ Số liệu Tổng hợp Khíquyển - Đại dương (COADS).III. PHÂN TÍCH KẾT QUẢTrước khi đưa các kịch bản NBD vào điều kiện ban đầu và điều kiện biên để môphỏng tác động của NBD tới dao động thủy triều, ROMS được hiệu chỉnh và kiểm nghiệmđể đảm bảo rằng các tham số đã chọn lựa là phù hợp. Hai giai đoạn tính toán là: tháng 9năm 2005 và tháng 11 năm 2006. Đây cũng chính là các thời điểm có bão hoạt động trênBiển Đông.Các thông số của các cơn bão tham khảo từ website của UNISYS WEATHER11thường có các bước thời gian không đều phụ thuộc vào số liệu thực tế (có thể 3, 6 hoặc 12giờ) nên các tham số bão (quỹ đạo, áp suất tâm bão,v.v.) được nội suy tuyến tính để có thểcài vào các trường ngoại lực có bước thời gian đều (3 giờ). Hình 3 và 4 trình bày so sánhkết quả tính toán và mực nước thực đo tại các trạm Hòn Dấu và Vũng Tàu.Hình 3: So sánh mực nước biển tại Hòn DấuHình 4: So sánh mực nước biển tại Vũng TàuHình 5: Thay đổi mực nước trung bình năm theo các kịch bản NBD12Bảng 1: So sánh hằng số điều hòa 32 sóng giữa tính toán và đo đạctại Hòn Dấu và Vũng TàuSóngHD-Biên độ (m)MôphỏngĐo đạcHD-Góc pha (O)MôphỏngĐo đạcVT-Biên độ (m)MôphỏngĐo đạcVT-Góc pha (O)MôphỏngĐo đạcMSF0.12080.038149.5853.170.10760.019361.3594.37*2Q10.06350.068135.60245.630.01290.0402212.55200.82*Q10.11760.2425290.62125.950.1030.136180.129.08*O10.63031.2648300.95324.670.57080.6935190.40199.01*NO10.0430.0465192.84119.470.03760.016661.2513.38*P10.19510.17668.5796.990.2340.1508251.72321.88*K10.58960.53361.5089.920.70710.4557244.65314.81*J10.01970.0653317.76301.540.02190.0539237.60151.03*OO10.01680.102983.07278.740.0226 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của nước biển dâng đến chế độ thủy triều dọc bờ biển Việt NamTạp chí Khoa học và Công nghệ biển T12 (2012). Số 1. Tr 10 - 16TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY TRIỀU DỌC BỜBIỂN VIỆT NAMTRẦN THỤC, DƯƠNG HỒNG SƠNViện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trườngTóm tắt: Các đặc trưng của chế độ thủy triều vùng ven bờ được hình thành bởi sự cộnghưởng của các sóng triều thiên văn truyền từ biển khơi vào vùng nước nông dưới tác động củađịa hình theo phương ngang (quy mô thủy vực) và phương thẳng đứng (độ sâu). Như vậy,nước biển dâng do biến đổi khí hậu mà làm thay đổi độ sâu và quy mô của biển sẽ dẫn tớithay đổi các đặc trưng thủy triều. Mô hình ROMS (Regional Oceanography Modeling System)đã được sử dụng để nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến chế độ thủy triều dọc bờbiển Việt Nam. Mô hình được kiểm định với chế độ thủy triều hiện tại và mô phỏng với cáckịch bản nước biển dâng toàn cầu là 0.5m, 0.75m và 1.0 m.I. GIỚI THIỆUDao động mực nước thủy triều tại cácvùng biển ven bờ là sự cộng hưởng củacác sóng dài hình thành do lực hấp dẫncủa mặt trăng và mặt trời truyền vào vùngven bờ dưới tác động của điều kiện địahình điạ phương (theo cả phương ngangvà phương thẳng đứng). Vào một thờiđiểm trong tương lai, dưới tác động củabiển đổi khí hậu, mực nước trung bình Hình 1: Thay đổi các đặc trưng thủy triềudưới tác động của NBDtoàn cầu có thể dâng lên 1.0m so với hiệntại thì mực nước trung bình của các khuvực khác nhau trên đại dương thế giới không giống nhau do thay đổi của các hoàn lưu,nhiệt độ và độ muối. Đồng thời, quá trình cộng hưởng sóng dài cũng thay đổi so với hiệntại do độ sâu tăng thêm khoảng 1m và nhất là, theo phương ngang, kích thước các vùngbiển có xu hướng tăng lên. Hình 1 mô tả một ví dụ về mực nước triều cao nhất ở vùng Achỉ tăng 0.8m trong khi tăng tới 1.2 m ở vùng B so với hiện tại. Nghiên cứu này sẽ sửdụng Hệ thống Mô hình Hải dương học Khu vực (ROMS) để đánh giá tác động của cáckịch bản NBD lên chế độ thủy triều dọc bờ biển Việt Nam.10II.SỐ LIỆUSố liệu địa hình ETOPO2v2 có độ phân giải 2 x 2 phiên bản 2006 được sử dụngtrong tính toán. Miền tính được chia thành 355 x 472 ô lưới và 12 lớp theo phương thẳngđứng. Độ sâu lớn nhất là trên 8000 m và nhỏ nhất được lấy là 10m (Hình 2).Điều kiện ban đầu được xây dựng từ AtlasBiển toàn cầu (WOA). Tại mỗi lớp theophương thẳng đứng mà không có số liệu,giá trị tính toán theo phương pháp phântích khách quan được sử dụng. Ma trậncuối cùng theo phương nằm ngang vàthẳng đứng được nội suy phù hợp với lướitọa độ sigma. Với các biên lỏng có thủytriều, các thành phần thủy triều (mực nướcvà dòng triều) được tính từ mô hình thủytriều TPXO7.1.Để mô phỏng các điều kiện thời tiếtbiển tại những thời điểm cụ thể trong quákhứ hoặc tương lai, số liệu để xây dựngđiều kiện biên và điều kiện ban đầu đượckhai thác từ các mô hình Mô hình Hoànlưu Biển Toàn cầu (OGCM). Số liệu khíHình 2: Địa hình Biển Đông và lân cậntượng gồm tốc độ gió bề mặt tại độ cao10m, ứng suất gió, thông lượng nhiệt bề mặt, nhiệt độ, độ muối bề mặt biển, bức xạ sóngngắn là các ngoại lực tác động lên khối nước và được trích từ Bộ Số liệu Tổng hợp Khíquyển - Đại dương (COADS).III. PHÂN TÍCH KẾT QUẢTrước khi đưa các kịch bản NBD vào điều kiện ban đầu và điều kiện biên để môphỏng tác động của NBD tới dao động thủy triều, ROMS được hiệu chỉnh và kiểm nghiệmđể đảm bảo rằng các tham số đã chọn lựa là phù hợp. Hai giai đoạn tính toán là: tháng 9năm 2005 và tháng 11 năm 2006. Đây cũng chính là các thời điểm có bão hoạt động trênBiển Đông.Các thông số của các cơn bão tham khảo từ website của UNISYS WEATHER11thường có các bước thời gian không đều phụ thuộc vào số liệu thực tế (có thể 3, 6 hoặc 12giờ) nên các tham số bão (quỹ đạo, áp suất tâm bão,v.v.) được nội suy tuyến tính để có thểcài vào các trường ngoại lực có bước thời gian đều (3 giờ). Hình 3 và 4 trình bày so sánhkết quả tính toán và mực nước thực đo tại các trạm Hòn Dấu và Vũng Tàu.Hình 3: So sánh mực nước biển tại Hòn DấuHình 4: So sánh mực nước biển tại Vũng TàuHình 5: Thay đổi mực nước trung bình năm theo các kịch bản NBD12Bảng 1: So sánh hằng số điều hòa 32 sóng giữa tính toán và đo đạctại Hòn Dấu và Vũng TàuSóngHD-Biên độ (m)MôphỏngĐo đạcHD-Góc pha (O)MôphỏngĐo đạcVT-Biên độ (m)MôphỏngĐo đạcVT-Góc pha (O)MôphỏngĐo đạcMSF0.12080.038149.5853.170.10760.019361.3594.37*2Q10.06350.068135.60245.630.01290.0402212.55200.82*Q10.11760.2425290.62125.950.1030.136180.129.08*O10.63031.2648300.95324.670.57080.6935190.40199.01*NO10.0430.0465192.84119.470.03760.016661.2513.38*P10.19510.17668.5796.990.2340.1508251.72321.88*K10.58960.53361.5089.920.70710.4557244.65314.81*J10.01970.0653317.76301.540.02190.0539237.60151.03*OO10.01680.102983.07278.740.0226 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển Nước biển dâng Chế độ thủy triều dọc bờ biển Việt Nam Chế độ thủy triều Mô hình ROMSTài liệu liên quan:
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 125 0 0 -
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 83 0 0 -
10 trang 69 0 0
-
7 trang 46 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng mô hình Clim đánh giá khả năng chịu tải cho sông Thị Vải
55 trang 46 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
Đặc điểm khí tượng, thủy văn và động lực vùng biển vịnh Quy Nhơn
11 trang 27 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
Phân tích địa chấn địa tầng trầm tích đệ tứ thềm lục địa miền trung Việt Nam
13 trang 22 0 0