Tác động của phát triển du lịch đến chất lượng cuộc sống người dân thành phố Đà Nẵng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sử dụng các công cụ định lượng để phân tích các nhóm nhân tố tác động của du lịch ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân thành phố Đà Nẵng. Đề xuất và kiến nghị để Đà Nẵng có thể đi theo đúng định hướng phát triển du lịch của thành phố nhằm giảm bớt những mặt tiêu cực do phát triển du lịch mang lại và cải thiện đời sống của người dân theo những chiều hướng tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của phát triển du lịch đến chất lượng cuộc sống người dân thành phố Đà Nẵng Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2018-2019 TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THE IMPACT OF TOURISM DEVELOPMENT TO RESIDENT’S QUALITY OF LIFE IN DA NANG CITY GVHD: TS. Lê Dân SVTH: Lê Thị Kim Vy, Võ Nữ Khiết Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nukhiet6298@gmail.com TÓM TẮT Ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt Đà Nẵng - “thành phố đáng sống” của hàng nghìn người dân, đang ngày càng phát triển thu hút nhiều khách du lịch khắp nơi trên thế giới, gây nhiều ảnh hưởng về mặc tích cực cũng như không ít tiêu cực đến chất lượng đời sống của người dân về các vấn đề môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội. Bài viết này sử dụng các công cụ định lượng để phân tích các nhóm nhân tố tác động của du lịch ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân thành phố Đà Nẵng. Đề xuất và kiến nghị để Đà Nẵng có thể đi theo đúng định hướng phát triển du lịch của thành phố nhằm giảm bớt những mặt tiêu cực do phát triển du lịch mang lại và cải thiện đời sống của người dân theo những chiều hướng tích cực. Từ khóa: tác động du lịch, chất lượng cuộc sống, thành phố Đà Nẵng. ABSTRACT In Vietnam today, especially Da Nang - the livable city of thousands of people, is growing, attracting many tourists all over the world, causing many effects on positive wear as well as not less negative to the quality of life of resident on environmental, economic, cultural and social issues. This article uses quantitative tools to analyze groups of factors affecting tourism affecting the quality of life of resident in Da Nang city. Proposals and recommendations for Danang go in the right direction the citys tourism development intend to reduce negative aspects of tourism development and improve residents life in positive ways. . Keywords: the impact of tourism, quality of life, da nang city1. Giới thiệu Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế trên thế giới, du lịch đã trở thành một bộ phận không thể thiếutrong đời sống văn hóa-xã hội của con người. Du lịch không những là một ngành kinh tế góp phần nâng caođời sống vật chất mà còn giúp con người có điều kiện giao lưu văn hóa giữa các quốc gia vùng miền. Chínhvì vậy ngày nay du lịch đã nằm trong chiến lược phát triển của rất nhiều quốc gia, trở thành nền kinh tế quantrọng có đóng góp lớn trong sự phát triển của các nước. Ở Việt Nam cũng không ngoại lệ, đặc biệt Đà Nẵng- “thành phố đáng sống” của hàng nghìn người dân, đang ngày càng phát triển thu hút nhiều khách du lịchkhắp nơi trên thế giới, gây nhiều ảnh hưởng về mặc tích cực cũng như không ít tiêu cực đến chất lượng đờisống của người dân về các vấn đề môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội. Với sự phát triển về du lịch như vậy, biển Đà Nẵng hàng ngày phải chịu áp lực của sự ô nhiễm. Bêncạnh đó, môi trường biển Đà Nẵng còn phải “gánh” rác thải từ hệ thống cống thu gom nước mưa của thànhphố chung với thu gom nước thải sinh hoạt, khi mưa lớn thoát không kịp tràn ra biển mang theo rác và tình 163 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngtrạng xả rác bừa bãi tại các âu thuyền, bến bãi… chủ yếu là rác thải nhựa. Các chủ đầu tư tranh thủ xây dựngnhững công trình phục vụ nơi ở cho khách du lịch khi chưa được cấp phép, ví dụ cụ thể là ở bán đảo SơnTrà. Họ đã biến 1/4 bán đảo Sơn Trà thành khu du lịch nghỉ dưỡng, bất chấp việc nơi đây có vị thế đặc biệtquan trọng về quốc phòng, an ninh. Để Đà Nẵng có thể đi theo đúng định hướng phát triển du lịch của thành phố nhằm giảm bớt nhữngmặt tiêu cực do phát triển du lịch mang lại và cải thiện đời sống của người dân theo những chiều hướng tíchcực thì lãnh đạo thành phố, các quận huyện, Sở Du lịch Đà Nẵng nắm bắt kịp thời, đầy đủ các nhân tố ảnhhưởng đến mức độ hài lòng của đời sống người dân thành phố Đà Nẵng2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Du lịch Theo từ điển Bách Khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa: Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thựchiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về. Mục đích của chuyến đi làgiải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, hoặc nhằm mụcđích kinh doanh. Các Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch như những người đi du lịch đến vàở lại ở những nơi bên ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong hơn 24 giờ và không quá một năm liên tiếpcho giải trí, kinh doanh và các mục đích khác không liên đến những nhân viên hướng dẫn du lịch của tổ chứcthực hiện việc du lịch đó. Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Dulịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phávà tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề vànhững mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sốngđịnh cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơinăng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.2.1.2. Chất lượng cuộc sống (CLCS) Theo từ điển Bách Khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa: Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ đượcsử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vitoàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn về thể chất, tinhthần và xã hội. Theo R.C.Sharma, tác giả của cuốn sách nổi tiếng: Dân số, tài nguyên, môi trường và chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của phát triển du lịch đến chất lượng cuộc sống người dân thành phố Đà Nẵng Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2018-2019 TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THE IMPACT OF TOURISM DEVELOPMENT TO RESIDENT’S QUALITY OF LIFE IN DA NANG CITY GVHD: TS. Lê Dân SVTH: Lê Thị Kim Vy, Võ Nữ Khiết Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nukhiet6298@gmail.com TÓM TẮT Ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt Đà Nẵng - “thành phố đáng sống” của hàng nghìn người dân, đang ngày càng phát triển thu hút nhiều khách du lịch khắp nơi trên thế giới, gây nhiều ảnh hưởng về mặc tích cực cũng như không ít tiêu cực đến chất lượng đời sống của người dân về các vấn đề môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội. Bài viết này sử dụng các công cụ định lượng để phân tích các nhóm nhân tố tác động của du lịch ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân thành phố Đà Nẵng. Đề xuất và kiến nghị để Đà Nẵng có thể đi theo đúng định hướng phát triển du lịch của thành phố nhằm giảm bớt những mặt tiêu cực do phát triển du lịch mang lại và cải thiện đời sống của người dân theo những chiều hướng tích cực. Từ khóa: tác động du lịch, chất lượng cuộc sống, thành phố Đà Nẵng. ABSTRACT In Vietnam today, especially Da Nang - the livable city of thousands of people, is growing, attracting many tourists all over the world, causing many effects on positive wear as well as not less negative to the quality of life of resident on environmental, economic, cultural and social issues. This article uses quantitative tools to analyze groups of factors affecting tourism affecting the quality of life of resident in Da Nang city. Proposals and recommendations for Danang go in the right direction the citys tourism development intend to reduce negative aspects of tourism development and improve residents life in positive ways. . Keywords: the impact of tourism, quality of life, da nang city1. Giới thiệu Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế trên thế giới, du lịch đã trở thành một bộ phận không thể thiếutrong đời sống văn hóa-xã hội của con người. Du lịch không những là một ngành kinh tế góp phần nâng caođời sống vật chất mà còn giúp con người có điều kiện giao lưu văn hóa giữa các quốc gia vùng miền. Chínhvì vậy ngày nay du lịch đã nằm trong chiến lược phát triển của rất nhiều quốc gia, trở thành nền kinh tế quantrọng có đóng góp lớn trong sự phát triển của các nước. Ở Việt Nam cũng không ngoại lệ, đặc biệt Đà Nẵng- “thành phố đáng sống” của hàng nghìn người dân, đang ngày càng phát triển thu hút nhiều khách du lịchkhắp nơi trên thế giới, gây nhiều ảnh hưởng về mặc tích cực cũng như không ít tiêu cực đến chất lượng đờisống của người dân về các vấn đề môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội. Với sự phát triển về du lịch như vậy, biển Đà Nẵng hàng ngày phải chịu áp lực của sự ô nhiễm. Bêncạnh đó, môi trường biển Đà Nẵng còn phải “gánh” rác thải từ hệ thống cống thu gom nước mưa của thànhphố chung với thu gom nước thải sinh hoạt, khi mưa lớn thoát không kịp tràn ra biển mang theo rác và tình 163 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngtrạng xả rác bừa bãi tại các âu thuyền, bến bãi… chủ yếu là rác thải nhựa. Các chủ đầu tư tranh thủ xây dựngnhững công trình phục vụ nơi ở cho khách du lịch khi chưa được cấp phép, ví dụ cụ thể là ở bán đảo SơnTrà. Họ đã biến 1/4 bán đảo Sơn Trà thành khu du lịch nghỉ dưỡng, bất chấp việc nơi đây có vị thế đặc biệtquan trọng về quốc phòng, an ninh. Để Đà Nẵng có thể đi theo đúng định hướng phát triển du lịch của thành phố nhằm giảm bớt nhữngmặt tiêu cực do phát triển du lịch mang lại và cải thiện đời sống của người dân theo những chiều hướng tíchcực thì lãnh đạo thành phố, các quận huyện, Sở Du lịch Đà Nẵng nắm bắt kịp thời, đầy đủ các nhân tố ảnhhưởng đến mức độ hài lòng của đời sống người dân thành phố Đà Nẵng2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Du lịch Theo từ điển Bách Khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa: Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thựchiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về. Mục đích của chuyến đi làgiải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, hoặc nhằm mụcđích kinh doanh. Các Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch như những người đi du lịch đến vàở lại ở những nơi bên ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong hơn 24 giờ và không quá một năm liên tiếpcho giải trí, kinh doanh và các mục đích khác không liên đến những nhân viên hướng dẫn du lịch của tổ chứcthực hiện việc du lịch đó. Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Dulịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phávà tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề vànhững mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sốngđịnh cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơinăng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.2.1.2. Chất lượng cuộc sống (CLCS) Theo từ điển Bách Khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa: Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ đượcsử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vitoàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn về thể chất, tinhthần và xã hội. Theo R.C.Sharma, tác giả của cuốn sách nổi tiếng: Dân số, tài nguyên, môi trường và chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng cuộc sống người dân Phát triển du lịch bền vững Cải thiện đời sống người dân Phát triển du lịch Đà Nẵng Định hướng phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 168 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 61 0 0 -
'Du lịch thành phố Hồ Chí Minh trong xu hướng toàn cầu hóa và địa phương hóa'
5 trang 51 0 0 -
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 51 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 50 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch
7 trang 46 0 0 -
13 trang 46 0 0