Tác động của quá trình chuyển đổi nông nghiệp truyền thống sang áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao đến môi trường và sức khỏe cộng đồng tại huyện Bình Chánh, TP.HCM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.64 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận từ tổng quát tới chi tiết để nhìn nhận và phân tích vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ tổng thể, tiếp cận hệ thống từ cơ sở lý luận tới thực tiễn; từ chính sách, pháp luật tới thực tế triển khai thực hiện chính sách, pháp luật. Trên cơ sở cách tiếp cận này tiến hành nghiên cứu các vấn đề lý luận, pháp lý, chính sách của Việt Nam liên quan tới nội dung nghiên cứu; đánh giá thực trạng, đối chiếu, so sánh luận giải quyết các vấn đề và đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của quá trình chuyển đổi nông nghiệp truyền thống sang áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao đến môi trường và sức khỏe cộng đồng tại huyện Bình Chánh, TP.HCM TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG SANG ÁP DỤNG KHOA HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM Nguyễn Hùng Cường Học viên Cao học Viện Khoa học Ứng dụng Hutech, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí MinhTÓM TẮTTác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi truyền thống sang áp dụng khoa học kỹ thuậtcông nghệ cao gắn liền với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 của 14/14 xã, thuộc huyệnBình Chánh TP Hồ Chí Minh; Ủy ban nhân dân Huyện đã phê duyệt Đề án thực hiện phù hợp 19 tiêu chínông thôn mới giai đoạn 2016-2020, thực hiện giao chủ đầu tư các công trình, dự án theo Đề án nâng chấtgiai đoạn 2016-2020 cho 16/16 xã, thị trấn.Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận từ tổng quát tới chi tiết để nhìn nhận và phân tích vấn đề nghiên cứutrong mối quan hệ tổng thể, tiếp cận hệ thống từ cơ sở lý luận tới thực tiễn; từ chính sách, pháp luật tớithực tế triển khai thực hiện chính sách, pháp luật. Trên cơ sở cách tiếp cận này tiến hành nghiên cứu cácvấn đề lý luận, pháp lý, chính sách của Việt Nam liên quan tới nội dung nghiên cứu; đánh giá thực trạng,đối chiếu, so sánh luận giải quyết các vấn đề và đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựngnông thôn mới.Từ khóa: Huyện Bình Chánh; Nông thôn mới; Tiêu chí nông thôn mới; sức khỏe cộng đồng.1. GIỚI THIỆUVới vị trí cửa ngõ phía Tây vào nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, nối liền với các trục đường giao thônghuyết mạch của phía Nam như đường Quốc lộ 1A, các tuyến đường liên tỉnh lộ 10 nối liền với khu côngnghiệp Đức Hòa (Long An), đường Nguyễn Văn Linh nối từ Quốc lộ 1A đến khu công nghiệp Nhà Bè,khu chế xuất Tân Thuận Quận 7 và khu dân cư Phú Mỹ Hưng. Quốc lộ 50 đi ngang qua nối Bình Chánhvới huyện Cần Giuộc, Cần Đước (Long An). Bình Chánh trở thành cầu nối giao lưu kinh tế và giao thôngđường bộ giữa Thành phố Hồ Chí Minh với vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng trọng điểm kinh tếphía Nam đã và sẽ mở ra nhiều triển vọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Huyện.Bình Chánh có diện tích tự nhiên là 25226,86 ha, chiếm diện tích 12% diện tích toàn thành phố (209.501ha) với 15 xã và một thị trấn. Dân số Huyện thuộc dân số trẻ, theo kết quả điều tra ngày 01/01/2004 vớidân 311,017 người, đa số là dân tộc Kinh. Dân số và diện tích của Huyện còn quá lớn so với các quận,huyện khác của thành phố. 65% dân cư nông thôn sống bằng nghề thuần nông. Gồm 30% số xã ở vùngsâu, vùng xa (5 xã).10142. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU– Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, ứng dụng công nghệ cao có tác động đến môi trường và sức khỏe của cộng đồng.– Nhằm đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo và điều kiện sống giữa thành thị và nông thôn.– Phát triển nông thôn theo hướng bền vững cả về sức khỏe, kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, bảo vệ môi trường sinh thái.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được tiến hành bằng các phương pháp: (i) Thu thập, hệ thống hoá, xử lý, phân tích, đánh giácác tài liệu, số liệu sẵn có theo định hướng các nội dung nghiên cứu. (ii). Phương pháp khảo sát và điềutra thực địa: thu thập và bổ sung, cập nhật dữ liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,chất lượng môi trường và hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội…phục vụ các nội dung nghiên cứu của đềtài. (iii). Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích các tư liệu thống kê: Sử dụng phần mềm tính toán,thống kê Excel để thực hiện tổng hợp thông tin, chấm điểm khả năng đáp ứng tiêu chí sức khỏe/ môitrường xã nông thôn mới. (iv). Phương pháp phân tích hệ thống SWOT: S – Strengths (Điểm mạnh), W– Weakness (Điểm yếu), O – Opportunities (Cơ hội) và T – Threats (Nguy cơ, thách thức). Để xây dựngchiến lược việc phân tích SWOTS. (v). Phương pháp so sánh: So sánh việc đáp ứng tiêu chí giữa các xãtùy theo các yếu tố: Vị trí địa lý, tỷ lệ hộ nghèo, trình độ học vấn,…(vi). Phương pháp chuyên gia: Các ýkiến góp ý của các chuyên gia góp phần định hướng cách giải quyết vấn đề để đạt được mục tiêu đề và sảnphẩm đề ra.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1. Quá trình chuyển đổi nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp công nghệ caoChuyển dịch cơ cấu các vùng trồng lúa kém hiệu quả sang cây công nghiệp, đồng thời phát triển các cơ sởchế biến nông sản công nghệ cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng công nghiệpchế biến, nông sản quy mô vừa và nhỏ tại vùng nguyên liệu gắn liền với việc xây dựng các vùng sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của quá trình chuyển đổi nông nghiệp truyền thống sang áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao đến môi trường và sức khỏe cộng đồng tại huyện Bình Chánh, TP.HCM TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG SANG ÁP DỤNG KHOA HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM Nguyễn Hùng Cường Học viên Cao học Viện Khoa học Ứng dụng Hutech, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí MinhTÓM TẮTTác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi truyền thống sang áp dụng khoa học kỹ thuậtcông nghệ cao gắn liền với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 của 14/14 xã, thuộc huyệnBình Chánh TP Hồ Chí Minh; Ủy ban nhân dân Huyện đã phê duyệt Đề án thực hiện phù hợp 19 tiêu chínông thôn mới giai đoạn 2016-2020, thực hiện giao chủ đầu tư các công trình, dự án theo Đề án nâng chấtgiai đoạn 2016-2020 cho 16/16 xã, thị trấn.Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận từ tổng quát tới chi tiết để nhìn nhận và phân tích vấn đề nghiên cứutrong mối quan hệ tổng thể, tiếp cận hệ thống từ cơ sở lý luận tới thực tiễn; từ chính sách, pháp luật tớithực tế triển khai thực hiện chính sách, pháp luật. Trên cơ sở cách tiếp cận này tiến hành nghiên cứu cácvấn đề lý luận, pháp lý, chính sách của Việt Nam liên quan tới nội dung nghiên cứu; đánh giá thực trạng,đối chiếu, so sánh luận giải quyết các vấn đề và đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựngnông thôn mới.Từ khóa: Huyện Bình Chánh; Nông thôn mới; Tiêu chí nông thôn mới; sức khỏe cộng đồng.1. GIỚI THIỆUVới vị trí cửa ngõ phía Tây vào nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, nối liền với các trục đường giao thônghuyết mạch của phía Nam như đường Quốc lộ 1A, các tuyến đường liên tỉnh lộ 10 nối liền với khu côngnghiệp Đức Hòa (Long An), đường Nguyễn Văn Linh nối từ Quốc lộ 1A đến khu công nghiệp Nhà Bè,khu chế xuất Tân Thuận Quận 7 và khu dân cư Phú Mỹ Hưng. Quốc lộ 50 đi ngang qua nối Bình Chánhvới huyện Cần Giuộc, Cần Đước (Long An). Bình Chánh trở thành cầu nối giao lưu kinh tế và giao thôngđường bộ giữa Thành phố Hồ Chí Minh với vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng trọng điểm kinh tếphía Nam đã và sẽ mở ra nhiều triển vọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Huyện.Bình Chánh có diện tích tự nhiên là 25226,86 ha, chiếm diện tích 12% diện tích toàn thành phố (209.501ha) với 15 xã và một thị trấn. Dân số Huyện thuộc dân số trẻ, theo kết quả điều tra ngày 01/01/2004 vớidân 311,017 người, đa số là dân tộc Kinh. Dân số và diện tích của Huyện còn quá lớn so với các quận,huyện khác của thành phố. 65% dân cư nông thôn sống bằng nghề thuần nông. Gồm 30% số xã ở vùngsâu, vùng xa (5 xã).10142. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU– Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, ứng dụng công nghệ cao có tác động đến môi trường và sức khỏe của cộng đồng.– Nhằm đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo và điều kiện sống giữa thành thị và nông thôn.– Phát triển nông thôn theo hướng bền vững cả về sức khỏe, kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, bảo vệ môi trường sinh thái.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được tiến hành bằng các phương pháp: (i) Thu thập, hệ thống hoá, xử lý, phân tích, đánh giácác tài liệu, số liệu sẵn có theo định hướng các nội dung nghiên cứu. (ii). Phương pháp khảo sát và điềutra thực địa: thu thập và bổ sung, cập nhật dữ liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,chất lượng môi trường và hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội…phục vụ các nội dung nghiên cứu của đềtài. (iii). Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích các tư liệu thống kê: Sử dụng phần mềm tính toán,thống kê Excel để thực hiện tổng hợp thông tin, chấm điểm khả năng đáp ứng tiêu chí sức khỏe/ môitrường xã nông thôn mới. (iv). Phương pháp phân tích hệ thống SWOT: S – Strengths (Điểm mạnh), W– Weakness (Điểm yếu), O – Opportunities (Cơ hội) và T – Threats (Nguy cơ, thách thức). Để xây dựngchiến lược việc phân tích SWOTS. (v). Phương pháp so sánh: So sánh việc đáp ứng tiêu chí giữa các xãtùy theo các yếu tố: Vị trí địa lý, tỷ lệ hộ nghèo, trình độ học vấn,…(vi). Phương pháp chuyên gia: Các ýkiến góp ý của các chuyên gia góp phần định hướng cách giải quyết vấn đề để đạt được mục tiêu đề và sảnphẩm đề ra.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1. Quá trình chuyển đổi nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp công nghệ caoChuyển dịch cơ cấu các vùng trồng lúa kém hiệu quả sang cây công nghiệp, đồng thời phát triển các cơ sởchế biến nông sản công nghệ cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng công nghiệpchế biến, nông sản quy mô vừa và nhỏ tại vùng nguyên liệu gắn liền với việc xây dựng các vùng sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp truyền thống Khoa học kỹ thuật công nghệ cao Môi trường cộng đồng Sức khỏe cộng đồng Tiêu chí nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 112 0 0 -
11 trang 38 0 0
-
Tác động thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ
12 trang 37 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
Kiến thức về phòng, chống thừa cân, béo phì ở trẻ em: Phần 1
39 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
0 trang 27 0 0
-
Duy trì tính bền vững của các tiêu chí nông thôn mới tại các xã sau đạt chuẩn
11 trang 27 0 0 -
Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại viện Lão khoa quốc gia năm 2008
4 trang 26 0 0