Danh mục

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 577.98 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các công cụ chính sách thương mại phi thuế quan ngày càng được nhiều nước trên thế giới sử dụng, đặc biệt là các nước phát triển, trong đó có nhiều nước là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam. Chính vì vậy, rào cản phi thuế quan có ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TS. Nguyễn Bích Thủy Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Các công cụ chính sách thương mại phi thuế quan ngày càng được nhiềunước trên thế giới sử dụng, đặc biệt là các nước phát triển, trong đó có nhiều nước là thịtrường xuất khẩu chính của Việt Nam. Chính vì vậy, rào cản phi thuế quan có ảnh hưởng lớnđến xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh những tác động tiêu cực àm giảm sức cạnh tranh củacác sản phẩm của Việt Nam, vẫn có những động lực khiến doanh nghiệp Việt Nam phải thayđổi để thích ứng với yêu cầu của nước nhập khẩu và giành thế chủ động trên thương trường. Từ khóa: Rào cản phi thuế quan, xuất khẩu1. Giới thiệu Toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại được nhiều học giả và nhà kinh tế ủng hộ trongthế kỷ qua. Đặc biệt là sự ra đời của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) khiến quá trình tựdo hóa thương mại được đẩy mạnh hơn bao giờ hết thông qua các cam kết thương mại về thuếquan, thương mại và đầu tư. Thập kỷ gần đây, các hiệp định tự do thế hệ mới còn đi xa hơnkhông ch yêu cầu cam kết chặt chẽ hơn trong lĩnh vực kinh tế mà còn cả các vấn đề về côngđoàn, ch nh trị, xã hội Tuy nhiên, khi các yêu cầu cam kết tự do hóa thương mại song phương và đa phươngngày càng chặt chẽ, mang tính ràng buộc cao thì các quốc gia lại càng áp dụng các biện pháptinh vi hơn để tạo nên rào cản thương mại, song lại vẫn phù hợp với với các cam kết thươngmại tự do. Và biện pháp phi thuế quan được s dụng nhiều nhất để tạo nên các rào cản thươngmại tinh vi v a hạn chế thương mại, đầu tư t nước ngoài để bảo hộ cho nền sản xuất trongnước, lại có thể “qua mặt” các đối tác thương mại, đặc biệt là các nước đang và kém phát triểnvốn không có kinh nghiệm và điều kiện để theo đuổi các vụ kiện thương mại quốc tế. Việt Nam là một nền kinh tế nh , gia nhập vào hoạt động thương mại quốc tế muộnhơn nhiều nước khác trên thế giới nên ít kinh nghiệm, kiến thức và khả năng tài ch nh và vìvậy càng bị tác động bởi các công cụ rào cản phi thuế quan của nước khác, làm ảnh hưởngtrực tiếp và gián tiếp đến xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tiêucực đến xuất khẩu do các rào cản thương mại làm giảm sức cạnh tranh của hàng xuất khẩucủa Việt Nam, vẫn có những động lực khiến doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi để thíchứng với yêu cầu của nước nhập khẩu và giành thế chủ động trên thương trường.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Paul R. Krugman & Maurice Obstfeld, Marc J. Melitz, 2012, B i Xuân Lưu, NguyễnHữu Khải, 2007 phân tích vai trò của chính phủ trong việc vận dụng các ch nh sách thươngmại quốc tế nhằm tác động, điều tiết hoạt động kinh tế, t đó gây ra cuộc chiến thương mạigiữa các nước. 220 Krugman và Obstfeld (2012) lý giải tại sao phải có thương mại quốc tế, sự cần thiếtcủa ch nh sách thương mại quốc tế và tác động của ch nh sách thương mại quốc tế đến sự pháttriển kinh tế của một quốc gia, một khu vực và toàn thế giới. Theo đó, các công cụ của chínhsách thương mại quốc tế có thể được phân chia thành các công cụ thuế quan và phi thuế quan. Theo Lê Quang Thuận và cộng sự (2018), các động thái áp dụng rào cản phi thuế quan(NTMs) như kiện phòng vệ thương mại và các rào cản thuế quan và phi thuế quan nói chunggây ra những tác động tiêu cực đáng kể cho doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng và nền kinh tếViệt Nam nói chung ở một số kh a cạnh: (i) Giảm năng lực và lợi thế cạnh tranh của hàng hóaxuất khẩu; (ii) Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đầu tư đáng kể nguồn nhân lực, thời gianvà kinh ph cho việc tham gia giải quyết toàn bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá và chốngtrợ cấp; (iii) Khi bị khởi kiện, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải thay đổi chiến lược kinhdoanh, đầu tư sản xuất… để đáp ứng với những thay đổi của thị trường xuất khẩu. Trong bốicảnh đó, việc chuyển sang các thị trường khác c ng sẽ gặp khó khăn hơn; (iv) Sản phẩm xuấtkhẩu của Việt Nam có khả năng bị kiện ồ ạt theo hiệu ứng dây chuyền; (v) Một số biện phápphòng vệ thương mại kéo dài hàng chục năm, kéo theo chi ph theo đuổi vụ việc tốn kém. Theo Trương Đình Hòe (2018), giống như nhận định chung của Bộ Công Thương, xuhướng s dụng các công cụ ch nh sách thương mại nhằm giành lợi thế thương mại cho nướcmình đang gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản, đặc biệt tại thị trườngM . Thị trường M chiếm 17% với 1,4 t đô la M , giảm 3%. Điều này là do ảnh hưởng tchương trình thanh tra cá da trơn t 1-8-2017 và thuế chống bán phá giá tôm và cá tra. Xuấtkhẩu cá tra sang M giảm 10%; xuất khẩu tôm c ng giảm 7,5%. Theo dự báo của VASEP (2018), một số yếu tố có thể tác động tiêu cực đến xuất khẩuthủy sản như chương trình thanh tra cá da trơn của M , thuế chống bán phá giá tôm - cá trasang M và thẻ vàng IUU (đánh cá bất hợp pháp, không được báo cáo và không được quảnlý). Bên cạnh xu hướng gia tăng s dụng công cụ chinh sách thương mại nhằm tăng lợi thếthương mại cho nước mình, một số vấn đề nội tại của ngành như như thiếu nguyên liệu chochế biến xuất khẩu, vấn đề kháng sinh, giá thành sản xuất...vẫn còn nhiều bất cập.3. Rào cản phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quan (NTM) được định nghĩa là các biện pháp chính sáchthương mại ngoài thuế quan thông thường nhưng có thể có tác động kinh tế lên thương mạihàng hóa quốc tế, làm thay đổi số lượng và/hoặc giá cả của hàng hóa được mua bán. Các hàngrào phi thuế (NTB) là các NTM có tính bảo hộ hoặc phân biệt đối x . Tuy nhiên, trên thực tế, hầu hết các hàng hóa giao dịch thương mại quốc tế đều bị ảnhhưởng bởi các biện pháp NTM. Hiện nay, các NTM đã mở rộng ra nhiều các hình thức chínhsách điều tiết ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: