Tác động của sử dụng đòn bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng và bài học cho những doanh nghiệp trẻ ngành xây dựng trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.33 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về tác động của việc sử dụng đòn bẩy tài chính tác động đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng đã niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam dựa trên số liệu thu nhập từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn 2013-2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của sử dụng đòn bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng và bài học cho những doanh nghiệp trẻ ngành xây dựng trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính TÁC ĐỘNG CỦA SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG VÀ BÀI HỌC CHO NHỮNG DOANH NGHIỆP TRẺ NGÀNH XÂY DỰNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Nguyễn Thị Vân Nga*, Nguyễn Tiến Việt Anh** 1 2 TÓM TẮT: Bài báo nghiên cứu về tác động của việc sử dụng đòn bẩy tài chính tác động đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng đã niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam dựa trên số liệu thu nhập từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn 2013-2016. Nghiên cứu chỉ ra rằng đòn bẩy tài chính tác động ngược chiều đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn có thể khuếch đại hiệu quả tài chính thông qua đòn bẩy tài chính nhưng phụ thuộc vào quy mô và bối cảnh nền kinh tế. Nghiên cứu cũng đưa ra những gợi ý về việc sử dụng đòn bẩy tài chính đối với các doanh nghiệp mới khởi nghiệp trong ngành với mục đích tăng hiệu quả tài chính. Từ khóa: đòn bẩy tài chính; khởi nghiệp ngành xây dựng; hiệu quả tài chính 1. GIỚI THIỆU Trong hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp có rất nhiều vấn đề mà nhà quản trị phải lưu ý tới ví dụ trong hoạt động huy động vốn có khái niệm đòn bẩy tài chính. Một khái niệm không hề mới trong mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng nhưng cách sử dụng nó làm sao để mang lại lợi ích tối đa nhất cho doanh nghiệp lại luôn là một vấn đề nóng. Qua việc nghiên cứu nhằm làm rõ những tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu trong các doanh nghiệp ngành xây dựng đã niêm yết ở Việt Nam. Đối với những doanh nghiệp mới khởi nghiệp trong ngành xây dựng thì việc sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ như thế nào để đạt hiệu quả tài chính cao nhất luôn là một bài toán phức tạp. Vì vậy, việc nghiên cứu về việc sử dụng đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam tác động đến hiệu quả tài chính ra sao sẽ là một bài học kinh nghiệm cho những doanh nghiệp mới khởi nghiệp trong ngành này. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Đứng trên góc độ quản lý nguồn vốn, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp là mối tương quan giữa tỷ lệ giữa Nợ và Vốn chủ sở hữu. Một tỷ lệ hay cấu trúc tài chính được coi là tối ưu khi chi phí sử dụng vốn trung bình thấp nhất, đồng thời khi đó giá trị doanh nghiệp đạt được là lớn nhất. Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là hiệu quả của công tác huy động, sử dụng và quản lý vốn trong doanh nghiệp [7]. Để đánh giá hoạt động huy động vốn có mang lại giá trị tối đa về hiệu quả tài chính hay không, cần có chỉ tiêu để đo lường, đánh giá các chỉ tiêu tài chính và hiệu quả tài chính một cách hợp lý. Đại học Thăng Long, Phòng 2744 toà nhà VP5 bán đảo Linh Đàm quận Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam. 1 Công ty TNHH thương mai vận tải Anh Công Điện Biên, Thôn Chợ - Bình Đà - Bình Minh - Thanh Oai, Hà Nội, Việt Nam. 2 INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 853 Có rất nhiều các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính doanh nghiệp, song các chỉ tiêu thường được sử dụng nhất trong các nghiên cứu có thể chia thành hai nhóm chính: Nhóm chỉ tiêu thứ nhất, sử dụng công cụ kế toán được nhiều tác giả sử dụng trong các công trình nghiên cứu trước đây, đó là tỷ suất giữa kết quả đạt được (thu nhập thuần, lợi nhuận ròng) và các yếu tố đầu vào (tài sản, nguồn vốn, vốn đầu tư, vốn chủ sở hữu); Nhóm chỉ tiêu thứ hai, gồm các mô hình kinh tế dựa trên giá trị thị trường. Về nhóm chỉ tiêu thứ nhất: Để đo lường hiệu quả tài chính doanh nghiệp, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản (ROA) và hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (ROE), hiện là hai hệ số được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, giá trị của hai hệ số này có thể phụ thuộc vào cách lấy chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) được nhiều nhà nghiên cứu chọn để tính hai hệ số trên. Về nhóm chỉ tiêu thứ hai: Nhóm hệ số giá trị thị trường cũng thường được sử dụng để phân tích hiệu quả tài chính hoặc xác định giá trị của doanh nghiệp. Trong đó, hai hệ số MBVR và Tobin’s Q rất thông dụng như là công cụ tốt nhất để đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp. Hai chỉ tiêu này chủ yếu được sử dụng khi nghiên cứu các doanh nghiệp đã niêm yết để đảm bảo có đủ cơ sở dữ liệu. + Hệ số MBVR (Market book value rate) được tính là tổng giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu so với giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu. + Hệ số Tobin’s Q hay hệ số Q của Tobin được tính là giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu cộng với giá trị sổ sách các khoản nợ phải trả so với giá trị sổ sách của tổng tài sản. Tóm lại, hiệu quả tài chính của các DN có thể được đánh giá thông qua hai nhóm hệ số kết hợp lại, trong đó 4 chỉ tiêu thiết yếu nhất bao gồm ROA, ROE, MBVR và Tobin’s Q. Nhóm hệ số dựa trên giá trị sổ sách là cách nhìn về quá khứ hoặc đánh giá khả năng lợi nhuận ngắn hạn của DN. Vì các hệ số như ROA và ROE là những chỉ báo hiệu quả cho kết quả sản xuất kinh doanh hiện tại và phản ánh giá trị lợi nhuận mà DN đã đạt được trong các kỳ kế toán đã qua. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu của nhóm thứ nhất không đưa ra một góc nhìn dài hạn cho cổ đông và lãnh đạo DN bởi đó là các thước đo quá khứ và ngắn hạn. Đặc biệt, sự kết hợp của hai nhóm hệ số này có thể đưa ra cho nhà quản lý, lãnh đạo DN, cổ đông và thị trường những đánh giá bao quát về hiệu quả tài chính trong quá khứ cũng như tiềm năng lợi nhuận và tăng trưởng tương lai của DN. Khái niệm về đòn bẩy: Trong tài chính người ta cũng sử d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của sử dụng đòn bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng và bài học cho những doanh nghiệp trẻ ngành xây dựng trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính TÁC ĐỘNG CỦA SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG VÀ BÀI HỌC CHO NHỮNG DOANH NGHIỆP TRẺ NGÀNH XÂY DỰNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Nguyễn Thị Vân Nga*, Nguyễn Tiến Việt Anh** 1 2 TÓM TẮT: Bài báo nghiên cứu về tác động của việc sử dụng đòn bẩy tài chính tác động đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng đã niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam dựa trên số liệu thu nhập từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn 2013-2016. Nghiên cứu chỉ ra rằng đòn bẩy tài chính tác động ngược chiều đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn có thể khuếch đại hiệu quả tài chính thông qua đòn bẩy tài chính nhưng phụ thuộc vào quy mô và bối cảnh nền kinh tế. Nghiên cứu cũng đưa ra những gợi ý về việc sử dụng đòn bẩy tài chính đối với các doanh nghiệp mới khởi nghiệp trong ngành với mục đích tăng hiệu quả tài chính. Từ khóa: đòn bẩy tài chính; khởi nghiệp ngành xây dựng; hiệu quả tài chính 1. GIỚI THIỆU Trong hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp có rất nhiều vấn đề mà nhà quản trị phải lưu ý tới ví dụ trong hoạt động huy động vốn có khái niệm đòn bẩy tài chính. Một khái niệm không hề mới trong mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng nhưng cách sử dụng nó làm sao để mang lại lợi ích tối đa nhất cho doanh nghiệp lại luôn là một vấn đề nóng. Qua việc nghiên cứu nhằm làm rõ những tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu trong các doanh nghiệp ngành xây dựng đã niêm yết ở Việt Nam. Đối với những doanh nghiệp mới khởi nghiệp trong ngành xây dựng thì việc sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ như thế nào để đạt hiệu quả tài chính cao nhất luôn là một bài toán phức tạp. Vì vậy, việc nghiên cứu về việc sử dụng đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam tác động đến hiệu quả tài chính ra sao sẽ là một bài học kinh nghiệm cho những doanh nghiệp mới khởi nghiệp trong ngành này. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Đứng trên góc độ quản lý nguồn vốn, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp là mối tương quan giữa tỷ lệ giữa Nợ và Vốn chủ sở hữu. Một tỷ lệ hay cấu trúc tài chính được coi là tối ưu khi chi phí sử dụng vốn trung bình thấp nhất, đồng thời khi đó giá trị doanh nghiệp đạt được là lớn nhất. Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là hiệu quả của công tác huy động, sử dụng và quản lý vốn trong doanh nghiệp [7]. Để đánh giá hoạt động huy động vốn có mang lại giá trị tối đa về hiệu quả tài chính hay không, cần có chỉ tiêu để đo lường, đánh giá các chỉ tiêu tài chính và hiệu quả tài chính một cách hợp lý. Đại học Thăng Long, Phòng 2744 toà nhà VP5 bán đảo Linh Đàm quận Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam. 1 Công ty TNHH thương mai vận tải Anh Công Điện Biên, Thôn Chợ - Bình Đà - Bình Minh - Thanh Oai, Hà Nội, Việt Nam. 2 INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 853 Có rất nhiều các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính doanh nghiệp, song các chỉ tiêu thường được sử dụng nhất trong các nghiên cứu có thể chia thành hai nhóm chính: Nhóm chỉ tiêu thứ nhất, sử dụng công cụ kế toán được nhiều tác giả sử dụng trong các công trình nghiên cứu trước đây, đó là tỷ suất giữa kết quả đạt được (thu nhập thuần, lợi nhuận ròng) và các yếu tố đầu vào (tài sản, nguồn vốn, vốn đầu tư, vốn chủ sở hữu); Nhóm chỉ tiêu thứ hai, gồm các mô hình kinh tế dựa trên giá trị thị trường. Về nhóm chỉ tiêu thứ nhất: Để đo lường hiệu quả tài chính doanh nghiệp, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản (ROA) và hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (ROE), hiện là hai hệ số được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, giá trị của hai hệ số này có thể phụ thuộc vào cách lấy chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) được nhiều nhà nghiên cứu chọn để tính hai hệ số trên. Về nhóm chỉ tiêu thứ hai: Nhóm hệ số giá trị thị trường cũng thường được sử dụng để phân tích hiệu quả tài chính hoặc xác định giá trị của doanh nghiệp. Trong đó, hai hệ số MBVR và Tobin’s Q rất thông dụng như là công cụ tốt nhất để đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp. Hai chỉ tiêu này chủ yếu được sử dụng khi nghiên cứu các doanh nghiệp đã niêm yết để đảm bảo có đủ cơ sở dữ liệu. + Hệ số MBVR (Market book value rate) được tính là tổng giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu so với giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu. + Hệ số Tobin’s Q hay hệ số Q của Tobin được tính là giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu cộng với giá trị sổ sách các khoản nợ phải trả so với giá trị sổ sách của tổng tài sản. Tóm lại, hiệu quả tài chính của các DN có thể được đánh giá thông qua hai nhóm hệ số kết hợp lại, trong đó 4 chỉ tiêu thiết yếu nhất bao gồm ROA, ROE, MBVR và Tobin’s Q. Nhóm hệ số dựa trên giá trị sổ sách là cách nhìn về quá khứ hoặc đánh giá khả năng lợi nhuận ngắn hạn của DN. Vì các hệ số như ROA và ROE là những chỉ báo hiệu quả cho kết quả sản xuất kinh doanh hiện tại và phản ánh giá trị lợi nhuận mà DN đã đạt được trong các kỳ kế toán đã qua. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu của nhóm thứ nhất không đưa ra một góc nhìn dài hạn cho cổ đông và lãnh đạo DN bởi đó là các thước đo quá khứ và ngắn hạn. Đặc biệt, sự kết hợp của hai nhóm hệ số này có thể đưa ra cho nhà quản lý, lãnh đạo DN, cổ đông và thị trường những đánh giá bao quát về hiệu quả tài chính trong quá khứ cũng như tiềm năng lợi nhuận và tăng trưởng tương lai của DN. Khái niệm về đòn bẩy: Trong tài chính người ta cũng sử d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đòn bẩy tài chính Khởi nghiệp ngành xây dựng Báo cáo tài chính Quản trị tài chính doanh nghiệp Cấu trúc tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 273 1 0